nttp1211
31-12-2008, 03:40 AM
:slider:Điều kỳ lạ về số nguyên tố
1) a) Nếu ta thay x lần lượt = 0; 1; 2 vào tam thức bậc 2: (4x^2 + 2x + 17) thì sẽ được 3 số nguyên tố 17; 23; 37.
b) Nếu thay x = -1; -2 vào tam thức bậc 2: (4x^2 + 2x + 17) thì lại được 2 số nguyên tố là 19; 29.
2) Một điều kỳ lạ khác là: Nếu ta thay x lần lượt = 0; 1; 2; 3; 4 vào tam thức bậc 2: (x^2 + x + 41) thì sẽ được 5 số nguyên tố 41; 43; 47; 53; 61.
3) Một điều kỳ lạ nữa là nhà toán học vĩ đại Ơle đã phát minh ra tính chất đặc sắc của tam thức bậc 2: (x^2 + x + 41) vào thế kỉ 18. Nếu thay x lần lượt = các số tự nhiên từ 0 đến 39 thì sẽ được 40 số nguyên tố là 41; 43; 47; …; 1523 (ứng với x = 38) và 1601 (ứng với x = 39).
Với tam thức bậc 2: (x^2 + 79x + 1601). Nếu thay x lần lượt bằng các số tự nhiên từ 0 đến 79 ta sẽ được 80 số nguyên tố nữa là 1601; 1681;…; 14083 (ứng với x = 79)
Toán học có những điều thật lý thú phải ko!!!!
1) a) Nếu ta thay x lần lượt = 0; 1; 2 vào tam thức bậc 2: (4x^2 + 2x + 17) thì sẽ được 3 số nguyên tố 17; 23; 37.
b) Nếu thay x = -1; -2 vào tam thức bậc 2: (4x^2 + 2x + 17) thì lại được 2 số nguyên tố là 19; 29.
2) Một điều kỳ lạ khác là: Nếu ta thay x lần lượt = 0; 1; 2; 3; 4 vào tam thức bậc 2: (x^2 + x + 41) thì sẽ được 5 số nguyên tố 41; 43; 47; 53; 61.
3) Một điều kỳ lạ nữa là nhà toán học vĩ đại Ơle đã phát minh ra tính chất đặc sắc của tam thức bậc 2: (x^2 + x + 41) vào thế kỉ 18. Nếu thay x lần lượt = các số tự nhiên từ 0 đến 39 thì sẽ được 40 số nguyên tố là 41; 43; 47; …; 1523 (ứng với x = 38) và 1601 (ứng với x = 39).
Với tam thức bậc 2: (x^2 + 79x + 1601). Nếu thay x lần lượt bằng các số tự nhiên từ 0 đến 79 ta sẽ được 80 số nguyên tố nữa là 1601; 1681;…; 14083 (ứng với x = 79)
Toán học có những điều thật lý thú phải ko!!!!