PDA

Xem đầy đủ chức năng : Tại sao nước không thể cháy?



Emily Vance
17-10-2008, 08:39 PM
Vấn đề này xem ra có vẻ hơi thừa:so_funny:. Nước không thể cháy được, đây là điều mà ai cũng biết. Nhưng, tại sao nước lại không thể cháy được?

Để nói rõ vấn đề này, trước tiên chúng ta phải làm rõ, cháy là như thế nào?:D

Cháy thường là một quá trình chỉ sự hoá hợp mạng giữa vật chất và khí oxy. Có một số vật chất mặc dù là ở nhiệt độ thường nhưng chỉ cần có cơ hội “gặp mặt” với khí oxy là nó lập tức “kết hợp” với oxy và tự động cháy. Photpho trắng chính là như vậy. Ngoài ra, có một số chất như than (thành phần chủ yếu là cacbon), khí hydro, lưu huỳnh… mặc dù ở nhiệt độ thường khi tiếp xúc với oxy 2 bên không hề có phản ứng gì, nhưng khi nhiệt độ tăng, chúng sẽ cháy mạnh.

Nhìn bên ngoài thì hình dáng của cồn, xăng, dầu và nước gần giống nhau, đều là thể lỏng không trong suốt. Nhưng cồn là do 3 nguyên tố Cacbom, Hydro, Oxy tạo nên, còn xăng và dầu chỉ chứa Cacbon và Hydro. Trên thực tế, đa số các hợp chất hoá học chứa Cacbon đều có thể tự cháy. Cồn, xăng, dầu sau khi cháy, mỗi một nguyên tử cacbon kết hợp với hai nguyên tử oxy biến thành C02, còn khí hydro kết hợp với oxi thành nước, chúng đã cháy sạch rồi.

Đọc đến đấy có lẽ bạn đã biết rồi, nước tại sao không thể cháy được. Nước là do hai nguyên tố hydro và oxy tạo nên. Cũng tức là, nước là sản phẩm sau khi khí hydro cháy. Đã là sản phẩm của sự cháy thì đương nhiên nó không còn khả năng kết hợp với khí oxy nữa, cũng tức là nó không cháy nữa. Cũng như vậy, C02 là sản phẩm cuối cùng của sự cháy, cho nên nó cũng không thể cháy nữa. Do C02 không thể kích thích cháy, hơn nữa còn nặng hơn không khí cho nên con người có thể xoay ngược lại, lợi dụng nó để cứu hoả.

Tuy nhiên, cũng có không ít các vật chất không “hợp” với khí oxy, cho dù bạn có hâm nóng nó như thế nào thì nó cũng không muốn “kết bạn” với khí oxy, những vật chất như vậy đương nhiên không thể cháy được.

♥_Vampire_♥
18-10-2008, 03:44 AM
Tại sao xăng lại cháy mà nước không thể cháy nhỉ....có lẽ do C02 nhiều nên nó không cháy được chăng..

ayume4497
18-10-2008, 07:09 AM
Vấn đề này xem ra có vẻ hơi thừa:so_funny:. Nước không thể cháy được, đây là điều mà ai cũng biết. Nhưng, tại sao nước lại không thể cháy được?

Để nói rõ vấn đề này, trước tiên chúng ta phải làm rõ, cháy là như thế nào?:D

Cháy thường là một quá trình chỉ sự hoá hợp mạng giữa vật chất và khí oxy. Có một số vật chất mặc dù là ở nhiệt độ thường nhưng chỉ cần có cơ hội “gặp mặt” với khí oxy là nó lập tức “kết hợp” với oxy và tự động cháy. Photpho trắng chính là như vậy. Ngoài ra, có một số chất như than (thành phần chủ yếu là cacbon), khí hydro, lưu huỳnh… mặc dù ở nhiệt độ thường khi tiếp xúc với oxy 2 bên không hề có phản ứng gì, nhưng khi nhiệt độ tăng, chúng sẽ cháy mạnh.

Nhìn bên ngoài thì hình dáng của cồn, xăng, dầu và nước gần giống nhau, đều là thể lỏng không trong suốt. Nhưng cồn là do 3 nguyên tố Cacbom, Hydro, Oxy tạo nên, còn xăng và dầu chỉ chứa Cacbon và Hydro. Trên thực tế, đa số các hợp chất hoá học chứa Cacbon đều có thể tự cháy. Cồn, xăng, dầu sau khi cháy, mỗi một nguyên tử cacbon kết hợp với hai nguyên tử oxy biến thành C02, còn khí hydro kết hợp với oxi thành nước, chúng đã cháy sạch rồi.

Đọc đến đấy có lẽ bạn đã biết rồi, nước tại sao không thể cháy được. Nước là do hai nguyên tố hydro và oxy tạo nên. Cũng tức là, nước là sản phẩm sau khi khí hydro cháy. Đã là sản phẩm của sự cháy thì đương nhiên nó không còn khả năng kết hợp với khí oxy nữa, cũng tức là nó không cháy nữa. Cũng như vậy, C02 là sản phẩm cuối cùng của sự cháy, cho nên nó cũng không thể cháy nữa. Do C02 không thể kích thích cháy, hơn nữa còn nặng hơn không khí cho nên con người có thể xoay ngược lại, lợi dụng nó để cứu hoả.

Tuy nhiên, cũng có không ít các vật chất không “hợp” với khí oxy, cho dù bạn có hâm nóng nó như thế nào thì nó cũng không muốn “kết bạn” với khí oxy, những vật chất như vậy đương nhiên không thể cháy được.
quái lạ!nước vẫn cháy chớ!
nước có thể cháy cho dù ko mún kết bạn với khí oxy khi khí oxy tăng lên gấp bội lần trọng lượng thể tích chứa và thể tích nước + lại nhân cho bội í,đã thử rùi và kết quả là lửa có thể cháy trong nước tối đa 5 phút ở trong li, chén nước,còn với diện tích lớn hơn thì botay.com

Emily Vance
18-10-2008, 08:44 AM
thế nước cháy thì cho ra cái gì????

nguyen_dung
28-10-2008, 02:29 AM
Đúng là các thánh nhân , pro kô tả nổi. Bó tay lun.

♥_Vampire_♥
28-10-2008, 03:11 AM
quái lạ!nước vẫn cháy chớ!
nước có thể cháy cho dù ko mún kết bạn với khí oxy khi khí oxy tăng lên gấp bội lần trọng lượng thể tích chứa và thể tích nước + lại nhân cho bội í,đã thử rùi và kết quả là lửa có thể cháy trong nước tối đa 5 phút ở trong li, chén nước,còn với diện tích lớn hơn thì botay.com

Sax...đúng là Pro...trong này toàn cao nhân :sr::anhPha:

sasa
28-10-2008, 06:31 AM
cái này mình ngu dzã man :so_funny:

oxi
28-10-2008, 07:15 AM
quái lạ!nước vẫn cháy chớ!
nước có thể cháy cho dù ko mún kết bạn với khí oxy khi khí oxy tăng lên gấp bội lần trọng lượng thể tích chứa và thể tích nước + lại nhân cho bội í,đã thử rùi và kết quả là lửa có thể cháy trong nước tối đa 5 phút ở trong li, chén nước,còn với diện tích lớn hơn thì botay.com

ông này nhầm , lửa của ông tồn tại 5 ph là do ông nén quá nhiều oxy ( hjz nhắc đến là đau tớ)
cho nên lửa đó đc duy trì bởi oxy chứ ko phải nc :hihi:
@ anh Ali: xăng cháy vì nó là hợp chất gồm H,C,và O chứ ko phải là sp sau khi chay nên nó vẫn bùng bùng tốt:cutelaugh::cutelaugh::cutelaugh:

♥_Vampire_♥
28-10-2008, 09:17 AM
hà...công nhận Oxi Pro:tlh:thật chắc chơi lửa nhiều quá bị cháy nên giờ kinh nghiệm nhiều nhờ :anhPha::tlh:

oxi
28-10-2008, 09:50 AM
đâu có. năm lớp 9 hay đốt dầu hoả nên có tìm hiểu tí về nó thui :D

♥_Vampire_♥
28-10-2008, 09:59 AM
đâu có. năm lớp 9 hay đốt dầu hoả nên có tìm hiểu tí về nó thui :D

Sao không lấy xăng đốt cho dễ cháy mờ đốt bằng dầu hoả :Ngoc:

oxi
28-10-2008, 06:16 PM
bởi vì lúc đó trong nhà chỉ có dầu hỏa cháy đã nhaatsanh ạ
nhưng ma công nhận nhìn nó cháy thịk cực

Akai
29-10-2008, 02:22 PM
quái lạ!nước vẫn cháy chớ!
nước có thể cháy cho dù ko mún kết bạn với khí oxy khi khí oxy tăng lên gấp bội lần trọng lượng thể tích chứa và thể tích nước + lại nhân cho bội í,đã thử rùi và kết quả là lửa có thể cháy trong nước tối đa 5 phút ở trong li, chén nước,còn với diện tích lớn hơn thì botay.com

hơ hơ, liên kết giữa hydro và oxigen rất bền, khó có thể phân huỷ được, liên kết bình thường là liên kết pi H-O-H, vì phân tử nước trong đó có nguyên tử oxigen, đã đủ liên kết, và cấu hình nguyên tử đạt đến cấu hình bền ( có 8 electron giống khí trơ), vì theo SGK nói là liên kết Pi là liên kết bền, với lại ông oxi này đã đủ liên kết, vì vậy nên nó khó có thể tham gia phản ứng cháy, phản ứng cháy thực chất là phản ứng với oxi...

còn phần bạn nói về nước cháy thì tôi không đồng í lắm, đó không phải là phản ứng cháy của nước, mà là do nước đó đã bão hoà oxi, và phản ứng này có lẽ là phản ứng đốt cháy hydro trong nước, tạo ra nước nặng :D, kiến thức của mình còn ít ỏi, không thể tránh khỏi sai sót, mong các bạn chỉ giáo dùm