PDA

Xem đầy đủ chức năng : Bằng cấp văn hóa!1 thứ tốt nhất đánh giá 1 con người !?



vthong1992
12-06-2008, 01:06 AM
Bằng cấp là 1 tấm giấy có chữ viết khen ngợi và chứng nhận tài năng về 1 lĩnh vực nào đó.
Lý do xuất hiện bằng cấp là do dân số tăng nhanh >> thiếu chổ làm.Vì vậy!tấm bằng như chiếc vé để có công việc sau này.
Vì vậy! Ai cũng đánh giá khá cao về "tấm bằng" ấy!
Thời đại bây giờ kiến thức như con tàu ,chỉ có đi tới chứ không thể đi lùi. Tiếp thu được lượng kiến thức ấy thì không chỉ có cái đầu thông minh mà còn có niềm say mê.
niềm say mê từ những thứ mình thích thụ Với văn hóa thì chính là sự thích thú với 12 môn học (Văn-Toán-lý-hóa-Sinh-Sử-Địa-GDCD-C.nghệ-thể dục-Âm nhạc-Hội họa).Nghe cứ như 12 lãnh vực nghề nghiệp ấy nhỉ!?Đúng vậy!Đó chính là các lãnh vực nghề nghiệp cuộc sống

Văn-Nhà báo, nhà thơ ,biên soạn
Toán-Kế toán , kiến trúc
lý-Chế tạo máy móc
Hóa- Bác học ,Giả thuật gia , sản xuất hóa chất (chất bảo quản,axit,v.v...)
Sinh-Trồng trọt,lai giống thực vật (hoa,cây,v.v...)
Sử-Khảo cổ học
Địa-Địa chất học
GDCD-Luật sư , Công an
Thể dục-Quân sự , vận động vei6n thể thao
Âm nhạc-Nhạc công , Giàn nhạc giao hưởng ( 12 nhạc cụ)
Hội họa-Hoạ sĩ ,Thiết kế thời trang ,phong cảnh ( vẽ tái hiện cảnh vật hay sáng tạo cảnh vật).

Vậy đó!tấm bằng là thế. Nhưng liệu tìm ra 1 người thích thú 12 môn học thì ở đâu..... Đa số (40-50%) chỉ thích chừng 5-6 môn , (20-30%) thì chừng 8 môn và (5-10%) thích 12 môn.

Kiến thức ngày 1 nhiều mà xã hội yêu cầu thì ngày một cao,nhưng để nhập tâm và cố gắng 12 môn là 1 điều nặng nề và hầu bất lưc.Nhưng bỏ cuộc thì sau này ra sau !? Nghèo ,đói,v..v.....,Chính vì vậy mà học sinh phải đánh đổi nhiều thứ để có thể có cái "tương lai".Đổi bằng nụ cười , không thể cười mỗi khi tới trường cũng như khi về ,bằng cả tâm tính mỗi khi bị thầy cô oải mắng vì mình không giỏi về nó .Thậm chí cả cảm giác "tội lỗi" mỗi khi quay cóp, tráo bài ,biết nếu làm vậy là lừa dối bản thân nhưng không làm vậy th2i cũng sẽ mất "tương lai"

Riết rùi tương lai không thể ví như là gì nữa. Người ta nói , "mong cho tương lai tốt đẹp hơn".
"Tốt đẹp" là khi mình dối trá ư !? Đúng vậy!Bởi nếu không dối trá trong xã hội "đòi hỏi tri thức này" thì sẽ không bao giờ có cái "tốt đẹp".

Nhưng bạn có thật sự vui khi làm "dối trá" , với những người đã xem đó như chuyện vặt thì không cần nói , còn với những người còn có lòng tự trọng thì lại khác.

Mình không muốn nói gì cao xa.Chỉ muốn nói


"Hãy làm những điều bạn cho là đúng,là thích
Chỉ có từ "thích" mới khiến tương lai bạn tươi đẹp hơn"

"không sở thích chân chính nào không thể làm được bằng bản thân
Chỉ quan trọng bạn có thật sự thích không "


"Không một cái "thích chân chình" nào là tạp nhảm
Chỉ có kẻ không hiểu mới nói lên điều đó "

chickchoecutduoi
12-06-2008, 08:07 AM
tât nhiên , về là như thế.... xã hội bây h đòi hỏi cái thể hiện trên giấy tờ quan trọng hơn...đó là thủ tục.... mặc dù đôi khi nó ko phản ánh đúng năng lực thật sự

vthong1992
12-06-2008, 08:44 AM
Bởi thế mới càng nhiều thứ không chân thât.

Suy cho cùng 100 ánh mắt + quyết đoán của 1 bộ giáo dục cũng không thể soi thấu hết 1/10000000 của 1 tỷ-3 tỷ học sinh.

Làm người ai chả muốn là tốt , nhưng "tốt" ít khi đi đôi với "lành lặn".

Con người là vậy.Cái gọi là "văn minh" "phát triển" thì chỉ tồn tại 1 giây.Theo thời gian càng nhiều thứ khác tốt hơn , hiện đại hóa hơn.Nhưng cái gì cũng mang lại tốt-xấu.1 cái máy hoạt động thế nhân công tốt ,nhưng lại thải ra khói độc + hóa chất , 1 món ăn bảo quản tốt , lâu trong lon hộp nhưng lại không đảm bảo độ an toàn từ vật liệu làm thiết-nhôm của lon, hộp.Vậy đó!Cứ thế.... cái hay ngày một nhiu và kèm theo nhiều cái xấu.Nhưngd9o6i khi đối với ta đả quá đủ nhưng lại cảm thấy thua kém.Cái tốt thì có giới hạn cũng sẽ thành hại , nhưng cái hại là vô hạn.

Nói chung!Mình cảm thấy , đôi lúc cần nhiều người hiểu ra rằng


Không có con đường nào là không có bất hạnh
Chỉ có điểm dừng là điều hạnh phúc nhất
Đừng vì tham muốn mà đi hết con đường lương tâm bạn không thích
Hãy dừng chân tại nơi tâm hồn bạn cảm thấy hạnh phúc nhất

nho_marie
14-06-2008, 02:22 AM
Muốn thực hiện ước mơ không nhất thiết cần có bằng cấp.

vthong1992
14-06-2008, 02:34 AM
Muốn thực hiện ước mơ không nhất thiết cần có bằng cấp.

Mình cũng nghĩ như bạn.... 1 người quản lý có tài sẽ xem trọng lý do anh ta làm việc cũng như mục đích anh ta trong tương lai hơn là điều tra quá khứ của anh ta ra sau qua 1 tấm bằng vô nghĩa.

Nhưng thực tế thì xã hội không thể nào dò xét hết cả trăm tỉ người được >> để bảo toàn sức khoẻ cũng như cái chức vụ cần phải có 1 chúc sự giả dối :typing: .