*::.Pain.::*
23-07-2006, 06:10 AM
KimBab
Để làm kimbap, cần chuẩn bị lá kim (loại chuyên dùng cho kimbap), cà rốt gọt vỏ thái chỉ chần qua nước nóng, trứng gà tráng mỏng thái chỉ, ham thái chỉ, rau xanh chần nước nóng. Gạo dẻo ( nếu không có thàlấy 7 phần gạo nếp, trộn với 3 phần gạo tẻ), dầu hào, nấm hương bỏ chân, ngâm cho nở rồi thái nhỏ (bằng hạt đỗ xanh), trộn với gạo. Quan trọng là phần nấu cơm, sau đó cho dầu hào, nêm một ít bột ngọt, để cơm bốc hơi nóng đi. Bắt đầu cuộn Kimbap. Trải lá kim ra, xoa dầu hào vào phần sẽ trải cơm để cơm không quá dính, trải một lớp cơm (không dày quá) lên lá kim nhưng để chừa lại 1/3 lá kim, sau đó sắp một thứ một ít : cà rốt thái chỉ, trứng thái chỉ, rau xanh, ham đẕt vào mép ngoài có cơm, cứ thế cuốn lại cho đều và tròn, phần mép chừa lại 1/3 sẽ được dính bằng mấy hạt cơm để kimbap không bị bung ra. Cứ thế làm cho đến khi hết nguyên liệu.
Khi cắt sẽ cắt từng khoanh dày khoảng 1,5 cm va bày ra đĩa sẽ rất đẹp vàcó nhiều màu sắc, nhất là phần nhân. Đây là món ăn rất tiện lợi, nhất là khi đi dã ngoại.
Pul-ko-ki (món thịt nướng kiểu Hàn quốc)
Có hai món ăn để người ta nhận ra ngời Hàn Quốc đó là món kim chi (rau muối) và món pul-ko-ki (món thịt nướng). Nếu kim chi là món ăn xuất hiện ở hầu hết các bữa ăn thàpul-ko-ki lại là món ăn trong các bữa tiệc và trong các dịp đẕc biệt như thết khách hay đi ăn hiệu. Người Hàn Quốc có vẻ thích món thịt bò khi đến ăn ở nhà hàng hoẕc thích thết khách bằng thịt bò. Pul-ko-ki là một món phổ biến nhất trong các món thịt bò và cũng là món mà người nước ngoài cảm thấy dễ ăn nhất vànó gần như không cay.
Pul-ko-ki có nghĩa là thịt nướng kiểu Hàn Quốc: “pul” có nghĩa là “lửa” và “ko-ki” có nghĩa là “thịt”. Khi nói đến thịt bò ngời ta thờng nghĩ tới pul-ko-ki, nhưng trong thực tế, người ta có thể dùng thịt lợn, gà, cừu, mực, bạch tuộc để làm món này.
Thông thường, để nấu món bò pul-ko-ki, người ta phải chọn thịt thăn và thái ra thành lát ướp với xàdầu, dầu mè, tỏi nghiền, vừng và các gia vị khác, sau đó nướng trên than củi, thường là ngay trên bàn ăn. Các lát thịt bò nướng có thể ăn ngay như thế hoẕc gói trong xà lách cùng với tỏi tươi và ớt xanh, được phủ một lớp bột đậu nành ớt, ớt bột, hoẕc là trộn với cả hai thứ trên đây; là những thực phẩm giàu vitamin, khoáng, và các chất chống ung thư. (có lẽ cả SARS nữa chăng)
ở một số khách sạn, pul-ko-ki được nấu trong chảo (p'an) có vung hîh khum trên bếp than hoẕc bếp ga. Quanh mép chảo có một cái rãnh để hứng nước ngọt của thịt chảy ra khi nấu; nước này được dùng để ăn với cơm. Pul-ko-ki cũng có thể nấu trong chảo thông thường hay chảo có cán. Tuy nhiên, người sành ăn thờng thích món pul-ko-ki nướng trên bếp than truyền thống hơn.
Người ta thường thêm một ít bột ớt đỏ vào thịt ướp để pul-ko-ki có vị thêm cay hấp dẫn.
Ngày nay, người ta đã phát hiện ra rằng pul-ko-ki không những chỉ ngon, bổ mà còn tiện lợi nữa. Món ăn này đã được cải biến để đưa vào thực đơn các món ăn nhanh (fast food). Thế là, trong danh mục các bánh sandwich đã xuất hiện loại sandwich pul-ko-ki (pulkoki burger), và nhiều cửa hàng bánh pizza cũng có thêm loại pizza pul-ko-ki. Pul-ko-ki là một loại đồ ăn lý tưởng cho người đi pic-nic. Ngoài ra, chỉ cần thay đổi chút ít độ dày của lát thịt cùng kích cỡ miếng thịt là nó sẽ trở thành một món đồ nguội khai vị hay một món ăn ngon lành trong tiệc đứng.
Các món ăn Cung đình của Hàn quốc
Người Hàn Quốc vốn trọng lễ nghi và điều này thể hiện qua nghệ thuật ẩm thực cũng như các món ăn truyền thống. Đẕc biệt các món ăn, nghi thức ăn uống của triều đại ChoSun được coi là tiêu biểu cho món ăn Hàn Quốc. Tức là cách chế biến, phân loại món ăn cũng như cách bày biện cỗ ở cung đîh thời Chosun đã trở thành công thức phổ biến.
Tuỳ theo qui mô bữa tiệc cung đîh được chia ra làm các loại sau:
Chin Yon: Đại tiệc tỉ chức vào những ngày quốc lễ.
Chin Chan: Tiệc giữa các gia đîh hoàng tộc
Hwe Chac: Bữa tiệc đưỵc tổ chức vào ngày thứ 2 sau Đại tiệc.
Chin Chac: Nghi thức khi thưởng rượu với Vua trong Đại tiệc.
Để chuẩn bị cho các bữa tiệc như đầy năm, thượng thọ ... phải mất hàng mấy tháng, các món ăn trong bữa tiệc cịng được ghi chép lưu giữ vào sách.
Theo sổ ghi chép này, bữa tiệc mừng Hoàng đế 60 tuổi (năm 1848) có tới 45 món. Vào ngày này, ngoài dâng tiệc mừng Hoàng đế, tuỳ theo qui mô lớn, nhỏ, các đại điện, trung điện đều mở tiệc ăn mừng, với sự tham gia cđa các Hoàng tử, Công chúa, các đại quan và các hoạn quan phục vụ cung đîh, những vị mới vào cung, thậm chí cả lính canh cũng được chia quà: 3 bánh bột, 1 dây bánh gạo, 1 chén rượu. Khoảng 917 người đã được khoản đãi trong ngày này và 100 đầu bếp phục vụ cho bữa tiệc.
Các đại quan, vương thất thưởng tiệc trong cung sau đó thức ăn thừa được những người hầu gói mang ra ngoài cung, thậm chí gói nguyên cả món ăn mang về nhà của các đại quan, vương thất.
Bằng cách đó, các món ăn cung đîh được phổ biến trong dân gian. Đồng thời thường xuyên có sự giao thoa giữa phương pháp làm món ăn ở nội cung và các gia đîh quý tộc.
Quan trọng nhất trong các món ăn cung đîh là Soo Ra Sang
Soo Ra là món ăn ảnh hưởng từ nước Nguyên thời Cao ly, xuất xứ từ Mông cổ.
Các món ăn này thường dùng với cơm.
Soo Ra có 2 loại :
+ Soo Ra trắng: canh rong biển (mi yok)
+ Soo Ra đậu: Canh Gom - Thang
Các món kèm với Soo - ra :
Các món hầm gọi là Chi ke, thịt hầm gọi là Jim, rau hầm gọi là Son, món hầm thịt bò và rau hỗn hợp gọi là Chon gon và các gia vị đẕt xung quanh.
Các loại kim chi gồm: bên phải là Dong Chi mi (các loại rau muối thập cẩm), ở giữa đẕt Kim chi cải thảo, bên trái đẕt kim chi củ cải, ngoài ra còn chuẩn bị mắm tôm, mắm cá, tương ớt, đậu tương, các loại gia vị ở xung quanh.
Soo - ra - sang gồm 12 loại món ăn: - Món nướng nóng (Cá nướng hoẕc thịt nướng), - Món nướng khô (Kim, rau sấy khô ) - Cá rán – Thịt thái mỏng – Rau nấu – Rau sống - món rim – mắm cá - Món Chang A Chi ( củ cải cắt lát sấy khô trộn với tương đậu) – Món rán – Món Pion Chan (thịt sấy khô) – Gỏi cá. Tráng miệng bằng Sung Nhung (nước cơm cháy)
Kim chi
Là món không thể thiếu trong bữa ăn của người Hàn Quốc, Kim chi là món dưa muối từ các loại rau củ như củ cải, cải thảo, dưa chuột ... với muối, ớt bột, tỏi hành, gừng, mắm cá . . .Kim chi cung cấp các chất vô cơ, vitamin và có tác dụng kích thích tiêu hoá
Kim chi xuất hiện từ thời Shilla, Cao ly, đến thời Cho Sun, người ta mới sử dụng ớt bột để muối kim chi.
Đại thể có 2 loại kim chi: kim chi thường và kim chi mùa đông. Kim chi thường là loại có thể muối ăn ngay, dùng các loại nguyên liệu như dưa chuột, lá cải, cải thảo . . . Kim chi mùa đông là loại kim chi được muối dự trữ cho mùa đông.
Làm kim chi mùa đông không chỉ là phong tục lâu đời cđa người Hàn quốc mà còn là dịp trổ tài quan trọng của các bà nội trợ.
Kim chi có thể làm từ nhiều loại nguyên liệu, gia vị và cách làm cũng phong phú tuỳ theo mùa và theo địa phương.
Chon – gon (món hầm)
Là phương pháp nấu ăn truyền thống của Hàn Quốc, đẕt bếp nấu ở ngay cạnh bàn ăn, nấu luôn tại bàn, gần giống như món lẩu của ta. Lẩu nướng gọi là “pok - kưm”, lẩu nước gọi là cho – tri hoẕc chi – kê. Yêu cầu của cách chế biến này là nguyên liệu phải tươi, đổ nhiều nước và ninh nhừ vàvậy mất nhiều thời gian và cần ninh trước.
Chon – gon, nguyên là món ăn cung đîh có ưu điểm là ăn nóng và có thể nhúng chín tuỳ theo sở thích nên rất được ưa chuộng và trở nên phổ biến.
Có nhiều loại chon – gon, có thể kể tên vài loại chon – gon(món hầm) như : Chon gon sò, Chon – gon lòng lợn, Chon – gon cá tươi, Chon – gon nấm, Chon – gon mực, chon – gon đậu phụ, Chon – gon gà, Chon – gon thịt và nhiều loại chon – gon khác.
Chi - kê (món canh hầm)
Chi kê là một dạng chế biến của chon - gon. Trên bàn ăn của người Hàn Quốc nhất thiết phải có món canh hoẕc món (canh hầm) chi - kê . Từ thời thượng cổ, người Hàn Quốc gọi chung 2 món canh và chi - kê là “ canh”, về sau cách chế biến các món ăn trở nên phức tạp và phong phú hơn, người ta chia món canh thành 2 loại : canh thường và canh hầm như hiện nay. Đẕc trưng của Chi - kê là hầm chung các loại thực phẩm : rau, đậu, thịt . . ., sau khi ninh nhừ, vị của các loại thực phẩm này quyện vào nhau thành món tổng hợp rất có giá trị dinh dưỡng
Về nguyên liệu có thể chia Chi - kê thành : Chi - kê cá và chi - kê đậu phụ nhưng thông thường người ta vẫn có thể cho cá vào chi - kê đậu phụ và ngược lại.
Về gia vị có thể chia thành nhiều loại chi - kê như chi - kê tương ớt, chi - kê tương đậu, chi - kê mắm tép . . .
Trong số đó, chúng tôi xin giới thiệu cách làm món canh hầm mắm tép:
Chuẩn bị một nồi đất nhỡ cho mắm tép giã nhuyễn, tỏi giã, dầu vừng vào, chế nước đầy, đun vừa lưa khi vừa lục bục sôi cho đậu phụ thái quân cờ vào đun sôi tiếp. Món hầm đậu phụ mắm tép có vị thanh dễ đưa cơm. Có thể thêm vào nồi canh hầm: củ cải thái mỏng hoẕc một số rau khác.
Kal - py (Sườn nướng)
Để làm món sườn nướng có thĨ dùng sườn lợn hoẕc sườn bò, các gia vị ướp sườn trước khi nướng có thể thay đổi 1 chút tuỳ theo khẩu vị và loại sườn nhưng về cơ bản gồm có: xàdầu, đường, nước hành tây, tỏi ép, hạt tiêu, muối tinh, dầu vừng, rượu ngon.
Món ăn này dễ hế biến và là một trong những món ăn đãi khách ưa thích nhất của người Hàn quốc.
Để làm kimbap, cần chuẩn bị lá kim (loại chuyên dùng cho kimbap), cà rốt gọt vỏ thái chỉ chần qua nước nóng, trứng gà tráng mỏng thái chỉ, ham thái chỉ, rau xanh chần nước nóng. Gạo dẻo ( nếu không có thàlấy 7 phần gạo nếp, trộn với 3 phần gạo tẻ), dầu hào, nấm hương bỏ chân, ngâm cho nở rồi thái nhỏ (bằng hạt đỗ xanh), trộn với gạo. Quan trọng là phần nấu cơm, sau đó cho dầu hào, nêm một ít bột ngọt, để cơm bốc hơi nóng đi. Bắt đầu cuộn Kimbap. Trải lá kim ra, xoa dầu hào vào phần sẽ trải cơm để cơm không quá dính, trải một lớp cơm (không dày quá) lên lá kim nhưng để chừa lại 1/3 lá kim, sau đó sắp một thứ một ít : cà rốt thái chỉ, trứng thái chỉ, rau xanh, ham đẕt vào mép ngoài có cơm, cứ thế cuốn lại cho đều và tròn, phần mép chừa lại 1/3 sẽ được dính bằng mấy hạt cơm để kimbap không bị bung ra. Cứ thế làm cho đến khi hết nguyên liệu.
Khi cắt sẽ cắt từng khoanh dày khoảng 1,5 cm va bày ra đĩa sẽ rất đẹp vàcó nhiều màu sắc, nhất là phần nhân. Đây là món ăn rất tiện lợi, nhất là khi đi dã ngoại.
Pul-ko-ki (món thịt nướng kiểu Hàn quốc)
Có hai món ăn để người ta nhận ra ngời Hàn Quốc đó là món kim chi (rau muối) và món pul-ko-ki (món thịt nướng). Nếu kim chi là món ăn xuất hiện ở hầu hết các bữa ăn thàpul-ko-ki lại là món ăn trong các bữa tiệc và trong các dịp đẕc biệt như thết khách hay đi ăn hiệu. Người Hàn Quốc có vẻ thích món thịt bò khi đến ăn ở nhà hàng hoẕc thích thết khách bằng thịt bò. Pul-ko-ki là một món phổ biến nhất trong các món thịt bò và cũng là món mà người nước ngoài cảm thấy dễ ăn nhất vànó gần như không cay.
Pul-ko-ki có nghĩa là thịt nướng kiểu Hàn Quốc: “pul” có nghĩa là “lửa” và “ko-ki” có nghĩa là “thịt”. Khi nói đến thịt bò ngời ta thờng nghĩ tới pul-ko-ki, nhưng trong thực tế, người ta có thể dùng thịt lợn, gà, cừu, mực, bạch tuộc để làm món này.
Thông thường, để nấu món bò pul-ko-ki, người ta phải chọn thịt thăn và thái ra thành lát ướp với xàdầu, dầu mè, tỏi nghiền, vừng và các gia vị khác, sau đó nướng trên than củi, thường là ngay trên bàn ăn. Các lát thịt bò nướng có thể ăn ngay như thế hoẕc gói trong xà lách cùng với tỏi tươi và ớt xanh, được phủ một lớp bột đậu nành ớt, ớt bột, hoẕc là trộn với cả hai thứ trên đây; là những thực phẩm giàu vitamin, khoáng, và các chất chống ung thư. (có lẽ cả SARS nữa chăng)
ở một số khách sạn, pul-ko-ki được nấu trong chảo (p'an) có vung hîh khum trên bếp than hoẕc bếp ga. Quanh mép chảo có một cái rãnh để hứng nước ngọt của thịt chảy ra khi nấu; nước này được dùng để ăn với cơm. Pul-ko-ki cũng có thể nấu trong chảo thông thường hay chảo có cán. Tuy nhiên, người sành ăn thờng thích món pul-ko-ki nướng trên bếp than truyền thống hơn.
Người ta thường thêm một ít bột ớt đỏ vào thịt ướp để pul-ko-ki có vị thêm cay hấp dẫn.
Ngày nay, người ta đã phát hiện ra rằng pul-ko-ki không những chỉ ngon, bổ mà còn tiện lợi nữa. Món ăn này đã được cải biến để đưa vào thực đơn các món ăn nhanh (fast food). Thế là, trong danh mục các bánh sandwich đã xuất hiện loại sandwich pul-ko-ki (pulkoki burger), và nhiều cửa hàng bánh pizza cũng có thêm loại pizza pul-ko-ki. Pul-ko-ki là một loại đồ ăn lý tưởng cho người đi pic-nic. Ngoài ra, chỉ cần thay đổi chút ít độ dày của lát thịt cùng kích cỡ miếng thịt là nó sẽ trở thành một món đồ nguội khai vị hay một món ăn ngon lành trong tiệc đứng.
Các món ăn Cung đình của Hàn quốc
Người Hàn Quốc vốn trọng lễ nghi và điều này thể hiện qua nghệ thuật ẩm thực cũng như các món ăn truyền thống. Đẕc biệt các món ăn, nghi thức ăn uống của triều đại ChoSun được coi là tiêu biểu cho món ăn Hàn Quốc. Tức là cách chế biến, phân loại món ăn cũng như cách bày biện cỗ ở cung đîh thời Chosun đã trở thành công thức phổ biến.
Tuỳ theo qui mô bữa tiệc cung đîh được chia ra làm các loại sau:
Chin Yon: Đại tiệc tỉ chức vào những ngày quốc lễ.
Chin Chan: Tiệc giữa các gia đîh hoàng tộc
Hwe Chac: Bữa tiệc đưỵc tổ chức vào ngày thứ 2 sau Đại tiệc.
Chin Chac: Nghi thức khi thưởng rượu với Vua trong Đại tiệc.
Để chuẩn bị cho các bữa tiệc như đầy năm, thượng thọ ... phải mất hàng mấy tháng, các món ăn trong bữa tiệc cịng được ghi chép lưu giữ vào sách.
Theo sổ ghi chép này, bữa tiệc mừng Hoàng đế 60 tuổi (năm 1848) có tới 45 món. Vào ngày này, ngoài dâng tiệc mừng Hoàng đế, tuỳ theo qui mô lớn, nhỏ, các đại điện, trung điện đều mở tiệc ăn mừng, với sự tham gia cđa các Hoàng tử, Công chúa, các đại quan và các hoạn quan phục vụ cung đîh, những vị mới vào cung, thậm chí cả lính canh cũng được chia quà: 3 bánh bột, 1 dây bánh gạo, 1 chén rượu. Khoảng 917 người đã được khoản đãi trong ngày này và 100 đầu bếp phục vụ cho bữa tiệc.
Các đại quan, vương thất thưởng tiệc trong cung sau đó thức ăn thừa được những người hầu gói mang ra ngoài cung, thậm chí gói nguyên cả món ăn mang về nhà của các đại quan, vương thất.
Bằng cách đó, các món ăn cung đîh được phổ biến trong dân gian. Đồng thời thường xuyên có sự giao thoa giữa phương pháp làm món ăn ở nội cung và các gia đîh quý tộc.
Quan trọng nhất trong các món ăn cung đîh là Soo Ra Sang
Soo Ra là món ăn ảnh hưởng từ nước Nguyên thời Cao ly, xuất xứ từ Mông cổ.
Các món ăn này thường dùng với cơm.
Soo Ra có 2 loại :
+ Soo Ra trắng: canh rong biển (mi yok)
+ Soo Ra đậu: Canh Gom - Thang
Các món kèm với Soo - ra :
Các món hầm gọi là Chi ke, thịt hầm gọi là Jim, rau hầm gọi là Son, món hầm thịt bò và rau hỗn hợp gọi là Chon gon và các gia vị đẕt xung quanh.
Các loại kim chi gồm: bên phải là Dong Chi mi (các loại rau muối thập cẩm), ở giữa đẕt Kim chi cải thảo, bên trái đẕt kim chi củ cải, ngoài ra còn chuẩn bị mắm tôm, mắm cá, tương ớt, đậu tương, các loại gia vị ở xung quanh.
Soo - ra - sang gồm 12 loại món ăn: - Món nướng nóng (Cá nướng hoẕc thịt nướng), - Món nướng khô (Kim, rau sấy khô ) - Cá rán – Thịt thái mỏng – Rau nấu – Rau sống - món rim – mắm cá - Món Chang A Chi ( củ cải cắt lát sấy khô trộn với tương đậu) – Món rán – Món Pion Chan (thịt sấy khô) – Gỏi cá. Tráng miệng bằng Sung Nhung (nước cơm cháy)
Kim chi
Là món không thể thiếu trong bữa ăn của người Hàn Quốc, Kim chi là món dưa muối từ các loại rau củ như củ cải, cải thảo, dưa chuột ... với muối, ớt bột, tỏi hành, gừng, mắm cá . . .Kim chi cung cấp các chất vô cơ, vitamin và có tác dụng kích thích tiêu hoá
Kim chi xuất hiện từ thời Shilla, Cao ly, đến thời Cho Sun, người ta mới sử dụng ớt bột để muối kim chi.
Đại thể có 2 loại kim chi: kim chi thường và kim chi mùa đông. Kim chi thường là loại có thể muối ăn ngay, dùng các loại nguyên liệu như dưa chuột, lá cải, cải thảo . . . Kim chi mùa đông là loại kim chi được muối dự trữ cho mùa đông.
Làm kim chi mùa đông không chỉ là phong tục lâu đời cđa người Hàn quốc mà còn là dịp trổ tài quan trọng của các bà nội trợ.
Kim chi có thể làm từ nhiều loại nguyên liệu, gia vị và cách làm cũng phong phú tuỳ theo mùa và theo địa phương.
Chon – gon (món hầm)
Là phương pháp nấu ăn truyền thống của Hàn Quốc, đẕt bếp nấu ở ngay cạnh bàn ăn, nấu luôn tại bàn, gần giống như món lẩu của ta. Lẩu nướng gọi là “pok - kưm”, lẩu nước gọi là cho – tri hoẕc chi – kê. Yêu cầu của cách chế biến này là nguyên liệu phải tươi, đổ nhiều nước và ninh nhừ vàvậy mất nhiều thời gian và cần ninh trước.
Chon – gon, nguyên là món ăn cung đîh có ưu điểm là ăn nóng và có thể nhúng chín tuỳ theo sở thích nên rất được ưa chuộng và trở nên phổ biến.
Có nhiều loại chon – gon, có thể kể tên vài loại chon – gon(món hầm) như : Chon gon sò, Chon – gon lòng lợn, Chon – gon cá tươi, Chon – gon nấm, Chon – gon mực, chon – gon đậu phụ, Chon – gon gà, Chon – gon thịt và nhiều loại chon – gon khác.
Chi - kê (món canh hầm)
Chi kê là một dạng chế biến của chon - gon. Trên bàn ăn của người Hàn Quốc nhất thiết phải có món canh hoẕc món (canh hầm) chi - kê . Từ thời thượng cổ, người Hàn Quốc gọi chung 2 món canh và chi - kê là “ canh”, về sau cách chế biến các món ăn trở nên phức tạp và phong phú hơn, người ta chia món canh thành 2 loại : canh thường và canh hầm như hiện nay. Đẕc trưng của Chi - kê là hầm chung các loại thực phẩm : rau, đậu, thịt . . ., sau khi ninh nhừ, vị của các loại thực phẩm này quyện vào nhau thành món tổng hợp rất có giá trị dinh dưỡng
Về nguyên liệu có thể chia Chi - kê thành : Chi - kê cá và chi - kê đậu phụ nhưng thông thường người ta vẫn có thể cho cá vào chi - kê đậu phụ và ngược lại.
Về gia vị có thể chia thành nhiều loại chi - kê như chi - kê tương ớt, chi - kê tương đậu, chi - kê mắm tép . . .
Trong số đó, chúng tôi xin giới thiệu cách làm món canh hầm mắm tép:
Chuẩn bị một nồi đất nhỡ cho mắm tép giã nhuyễn, tỏi giã, dầu vừng vào, chế nước đầy, đun vừa lưa khi vừa lục bục sôi cho đậu phụ thái quân cờ vào đun sôi tiếp. Món hầm đậu phụ mắm tép có vị thanh dễ đưa cơm. Có thể thêm vào nồi canh hầm: củ cải thái mỏng hoẕc một số rau khác.
Kal - py (Sườn nướng)
Để làm món sườn nướng có thĨ dùng sườn lợn hoẕc sườn bò, các gia vị ướp sườn trước khi nướng có thể thay đổi 1 chút tuỳ theo khẩu vị và loại sườn nhưng về cơ bản gồm có: xàdầu, đường, nước hành tây, tỏi ép, hạt tiêu, muối tinh, dầu vừng, rượu ngon.
Món ăn này dễ hế biến và là một trong những món ăn đãi khách ưa thích nhất của người Hàn quốc.