Các giải đáp của các bạn:
_ SSN: 2 đt.
NHTD SSN: 207 đt.
_ NTA: 1 đt.
NHTD NTA: 141 đt.
_ LTLT: 1 đt.
NHTD LTLT: 97 đt.
Printable View
Các giải đáp của các bạn:
_ SSN: 2 đt.
NHTD SSN: 207 đt.
_ NTA: 1 đt.
NHTD NTA: 141 đt.
_ LTLT: 1 đt.
NHTD LTLT: 97 đt.
Giải đáp của bạn LTLT hữu lý hơn khi chủ đề viết "Trong bữa tiệc, Trạng Quỳnh hỏi".
Ở đây chúng ta nhấn mạnh đến "Sau khi khách ăn xong" tuy nhiên "đa" và "bánh đa" khá phù hợp.
Cách giải 386/:
Thí dụ một vị khách muốn nói "Cám ơn quan Trạng cho ăn thịt phủ phê", vị đó cầm món uống nào lên ? ( vì đã ăn xong )
Cách giải 385/:
Xét về tâm sinh lý, phần đông nam giới dễ ngoại tình hơn nữ giới.
TBL trong 385/ ngữ pháp hóa nhận định trên.
Kiều kể cho khách nghe:
Đức Khổng Tử là bậc thánh hiền của nhân loại nhưng câu chuyện sau đây lại khác.
Cô giáo la:
_ Bài nào em cũng thuộc, sao bài về Đức Khổng Tử em không chịu học ?!
Cậu học trò thông minh nhưng thích lập dị làm cả lớp toáng lên:
_ Thưa cô nếu học theo Khổng Tử thì em sợ ngu đi mất !
Rồi cậu ta giải thích:
_ ..................................................
TBL ?
Sáng tác: 387 - NC TBL 571 + HB 1,902 + DT 112 - 949 - 5-28-11
T/T: 5 đô
Đột Xuất 10,000 USD 387/.
Nữ triệu phú Lưu Lữ Lan có nhã ý tặng thưởng 10,000 đô trong 3 tiếng đầu, 3,000 đô 3 tiếng kế tiếp và 500 đô 6 tiếng cuối cùng.
Toàn diễn đàn trân trọng cám ơn cô.
Thời hạn: 12 tiếng, tới 10:30 AM 5-29-11.
Khổng Tử tên Khổng Khâu (người nước Lỗ thời Xuân Thu). Trên dưới có 3000 học trò. Đạo (hay giáo phái) của thày Khổng Tử thuận về một chữ Lễ. Ấy là Lễ Đạo (hay Lễ Giáo). Khổng Tử cứ vào tài biện thuyết mà thuyết giáo người... Tuy nhiên Khổng Tử cũng là một bác học của thời xưa.
Theo chiều câu đố; cậu học trò có tính lập dị giải thích :
_ Học đạo Khổng Khâu chỉ sợ... khẩu không !
Khẩu : cái miệng , chỉ sự nói năng.
Khẩu không : chỉ có cái miệng thôi (câu nói như lời cảm thán mang ý nghĩa... nói thế nào chả được).
Khẩu không : miệng nói cũng như không , nói chuyện không thông <-- do... gần như là không còn cập thời nữa.
Chú thích: LỄ GIÁO luận về trật tự và kể cả thứ bậc cũng như tôn ti trong xã hội thời phong kiến. Trong các cuộc đàm luận của thày cũng có nhiều lần đề cập đến tiểu nhân và quân tử; cũng là nêu về các thứ hạng trong xã hội mà thôi.