emgaicodo2000
13-05-2011, 06:20 PM
Lương Văn Tuỵ (1914-1932) là một chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi vinh dự được phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Anh sinh năm 1914, hy sinh năm 1932 khi vừa tròn 18 tuổi. Lương Văn Tụy người làng Lũ Phong, xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - một vùng đất cách mạng. Anh Là con của Lương Văn Thăng, cháu gọi Đinh Tất Miễn bằng cậu, đều là những đảng viên cộng sản đầu tiên của tỉnh Ninh Bình và được đặt tên cho những đường phố lớn ở thành phố Ninh Bình.
http://baoninhbinh.org.vn/uploads/news/Lvt%20333.jpg
Thầy trò trường Chuyên Lương Văn Tụy ôn lại truyền thống vẻ vang
Năm 15 tuổi, Lương Văn Tụy đã bước vào hoạt động cách mạng. Năm 1929, anh được kết nạp vào một tổ chức thanh niên cộng sản ở Ninh Bình được gọi là Đội Võ trang tuyên truyền tỉnh Ninh Bình. Anh được giao nhiệm vụ làm liên lạc, in truyền đơn và các tài liệu bí mật.
http://i39.photobucket.com/albums/e175/tamviet/4-1.jpg
Sắc hoa rực rỡ trên quê hương Anh hùng Lương Văn Tụy
Năm 1929, chính quyền cách mạng quyết định cắm cờ búa liềm trên núi Non Nước - nơi nằm tại ngã ba giao thông quan trọng và chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, để tuyên truyền ảnh hưởng của Đảng, khích động tinh thần đấu tranh của quần chúng và kỷ niệm cách mạng tháng Mười Nga. Lương Văn Tụy đã không ngần ngại xung phong nhận nhiệm vụ lịch sử này. Để đánh lừa quân địch lúc này đang chiếm đóng tại chợ rồng Ninh Bình và ga đường sắt, Anh Tụy đã nhanh trí đeo thêm 2 quả lựu đạn giả vào chân cột cờ tạo mối khiếp sợ không dám đến gần đối với những tên giặc Pháp.
http://hieuminh.files.wordpress.com/2009/11/luong-v_n-t_y-bay-gio-nguon-website-lvt.jpeg
Sau sự kiện cắm cờ Đảng, ngày 18 tháng 11 năm 1929, quân Pháp bắt anh đưa về nhà lao Ninh Bình giam giữ. Ngày 28 tháng 4 năm 1930, anh bị đưa ra sử ở toà thượng thẩm Hà Nội xử tử rồi bị đày đi Côn Đảo. Năm 1932, theo chủ trương của Đảo uỷ, anh cùng một số đồng đội khác vượt biển về đất liền, bị gió to, tất cả đều hy sinh. Năm ấy anh vừa tròn 18 tuổi.
http://a.imageshack.us/img413/3592/luongvantuy7.jpg
Trường Lương Văn Tụy - đơn vị Anh hùng lao động
Nhân dân Ninh Bình đã xây dựng tượng đài anh hùng Lương Văn Tụy trên đỉnh núi Non Nước. Tên tuổi của anh cũng được đặt cho một trường trung học nổi tiếng hàng đầu vùng đất học Ninh Bình là Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tụy. Anh cùng với cha mình là Lương Văn Thăng, cậu Đinh Tất Miễn đều được đặt tên cho những đường phố mộng mơ ở thành phố Ninh Bình. Hiện nay trên đỉnh núi Non Nước, lá cờ đỏ sao vàng vẫn tung bay phấp phới bên cạnh tượng đài người anh hùng trẻ tuổi. Đây là điểm du lịch nổi tiếng thu hút nhiều bạn trẻ tìm về cội nguồn văn hóa và cách mạng.
http://i742.photobucket.com/albums/xx68/PhongCADer/Cau%20DS/Caunonnuoc1.jpg
Tuy nhiên, khu di tích đang có nguy cơ bị xâm hại. Theo thanhphong's Bolg : " Sau khi xây dựng cầu Non Nước mới trên quốc lộ 10, cầu Non Nước sắt được đổi thành cầu Ninh Bình, hầu như cây cầu cũ này đã rơi vào quên lãng, không còn bảo dưỡng, cũng không sửa chữa, cầu "ọp ẹp" và tạo cảm giác chẳng an toàn chút nào cho những người lần đầu đi qua nó! Tuy cây cầu vẫn còn mục đích sử dụng vì còn tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua đó, nhưng nó vẫn là một công trình kiến trúc thuộc thành phố Ninh Bình, cây cầu vẫn thật đẹp dưới ánh nắng chiều và gợi nhớ một thưở hào hùng thời kháng chiến oanh liệt, tiếc thay cho công trình này. Buổi tối cây cầu hoàn toàn mất hút, không một ánh điện, không người qua lại, người ta chỉ có thể nhận ra nó khi có ánh đèn của những chuyến tàu đêm chạy qua. Có lẽ NB đã "uỷ thác" lại toàn bộ cây cầu cho công ty đường sắt VN sau khi có cầu Non Nước mới (đúng là có mới nới cũ ) cái này cũng ko trách ai được ai! Thực trạng chung mà!!!
Cá nhân tôi "rất mến" cây cầu này nó vẫn đẹp trong cảnh quan chung của thành phố, khối sắt thép vô tri đó vẫn rất đẹp, nhất là trong ánh nắng chiều. "
http://i742.photobucket.com/albums/xx68/PhongCADer/Cau%20DS/Caunonnuoc2.jpg
http://baoninhbinh.org.vn/uploads/news/Lvt%20333.jpg
Thầy trò trường Chuyên Lương Văn Tụy ôn lại truyền thống vẻ vang
Năm 15 tuổi, Lương Văn Tụy đã bước vào hoạt động cách mạng. Năm 1929, anh được kết nạp vào một tổ chức thanh niên cộng sản ở Ninh Bình được gọi là Đội Võ trang tuyên truyền tỉnh Ninh Bình. Anh được giao nhiệm vụ làm liên lạc, in truyền đơn và các tài liệu bí mật.
http://i39.photobucket.com/albums/e175/tamviet/4-1.jpg
Sắc hoa rực rỡ trên quê hương Anh hùng Lương Văn Tụy
Năm 1929, chính quyền cách mạng quyết định cắm cờ búa liềm trên núi Non Nước - nơi nằm tại ngã ba giao thông quan trọng và chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, để tuyên truyền ảnh hưởng của Đảng, khích động tinh thần đấu tranh của quần chúng và kỷ niệm cách mạng tháng Mười Nga. Lương Văn Tụy đã không ngần ngại xung phong nhận nhiệm vụ lịch sử này. Để đánh lừa quân địch lúc này đang chiếm đóng tại chợ rồng Ninh Bình và ga đường sắt, Anh Tụy đã nhanh trí đeo thêm 2 quả lựu đạn giả vào chân cột cờ tạo mối khiếp sợ không dám đến gần đối với những tên giặc Pháp.
http://hieuminh.files.wordpress.com/2009/11/luong-v_n-t_y-bay-gio-nguon-website-lvt.jpeg
Sau sự kiện cắm cờ Đảng, ngày 18 tháng 11 năm 1929, quân Pháp bắt anh đưa về nhà lao Ninh Bình giam giữ. Ngày 28 tháng 4 năm 1930, anh bị đưa ra sử ở toà thượng thẩm Hà Nội xử tử rồi bị đày đi Côn Đảo. Năm 1932, theo chủ trương của Đảo uỷ, anh cùng một số đồng đội khác vượt biển về đất liền, bị gió to, tất cả đều hy sinh. Năm ấy anh vừa tròn 18 tuổi.
http://a.imageshack.us/img413/3592/luongvantuy7.jpg
Trường Lương Văn Tụy - đơn vị Anh hùng lao động
Nhân dân Ninh Bình đã xây dựng tượng đài anh hùng Lương Văn Tụy trên đỉnh núi Non Nước. Tên tuổi của anh cũng được đặt cho một trường trung học nổi tiếng hàng đầu vùng đất học Ninh Bình là Trường Trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tụy. Anh cùng với cha mình là Lương Văn Thăng, cậu Đinh Tất Miễn đều được đặt tên cho những đường phố mộng mơ ở thành phố Ninh Bình. Hiện nay trên đỉnh núi Non Nước, lá cờ đỏ sao vàng vẫn tung bay phấp phới bên cạnh tượng đài người anh hùng trẻ tuổi. Đây là điểm du lịch nổi tiếng thu hút nhiều bạn trẻ tìm về cội nguồn văn hóa và cách mạng.
http://i742.photobucket.com/albums/xx68/PhongCADer/Cau%20DS/Caunonnuoc1.jpg
Tuy nhiên, khu di tích đang có nguy cơ bị xâm hại. Theo thanhphong's Bolg : " Sau khi xây dựng cầu Non Nước mới trên quốc lộ 10, cầu Non Nước sắt được đổi thành cầu Ninh Bình, hầu như cây cầu cũ này đã rơi vào quên lãng, không còn bảo dưỡng, cũng không sửa chữa, cầu "ọp ẹp" và tạo cảm giác chẳng an toàn chút nào cho những người lần đầu đi qua nó! Tuy cây cầu vẫn còn mục đích sử dụng vì còn tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua đó, nhưng nó vẫn là một công trình kiến trúc thuộc thành phố Ninh Bình, cây cầu vẫn thật đẹp dưới ánh nắng chiều và gợi nhớ một thưở hào hùng thời kháng chiến oanh liệt, tiếc thay cho công trình này. Buổi tối cây cầu hoàn toàn mất hút, không một ánh điện, không người qua lại, người ta chỉ có thể nhận ra nó khi có ánh đèn của những chuyến tàu đêm chạy qua. Có lẽ NB đã "uỷ thác" lại toàn bộ cây cầu cho công ty đường sắt VN sau khi có cầu Non Nước mới (đúng là có mới nới cũ ) cái này cũng ko trách ai được ai! Thực trạng chung mà!!!
Cá nhân tôi "rất mến" cây cầu này nó vẫn đẹp trong cảnh quan chung của thành phố, khối sắt thép vô tri đó vẫn rất đẹp, nhất là trong ánh nắng chiều. "
http://i742.photobucket.com/albums/xx68/PhongCADer/Cau%20DS/Caunonnuoc2.jpg