angel_x
27-12-2008, 07:08 AM
Các Thuật Ngữ Trong DJ
Mix: Phối các bản nhạc lại với nhau tạo thành 1 bản Non-stop, 1 DJ giỏi là một người mix các bản nhạc rất trơn tru làm cho người nghe rất khó nhận biết được khi nào thì anh ta chơi hết 1 bài và chuyển sang một bài mới.
+ Remix: Phối lại phong cách/thể loại của một bài hát đã được biết đến từ trước...VD : Motorcycle - As The Rush Comes (Gabriel & Dresden Chill Mix) có thể hiểu là bài As The Rush Comes do nhóm Motorcycle sáng tác và được Gabriel & Dresden mix lại theo phong cách Chill.
+ Orginal Mix: Bản mix gốc, là bản mix đầu tiên của một bài do một DJ nào đó sáng tác, nếu bài đó hay sẽ được các DJ khác lựa chọn để remix hoặc chọn để chơi trong complation mix của mình.
+ Extended Mix: Bản mix có độ dài dài hơn bản Original Mix( đầy đủ Intro/Outro và các đoạn breakdown,climax)
+ Vocal Mix: Bản mix ́có lời hát của ca sĩ (thường là giọng nữ trong các bài Vocal Trance)
+ Instrumental Mix: Bản mix đã được tách lời, chỉ còn âm thanh của các nhạc cụ.
+ Dub: là bản Instrumental remix (ko có phần lời) và được thêm vào một số hiệu ứng âm thanh khác.
+ Edit: chỉnh sửa lại bản nhạc theo mục đích riêng của từng DJ
+ Radio Edit: được chỉnh sửa lại để phù hợp với việc phát sóng trên đài phát thanh, thường ngắn hơn bản thu gốc
+ Bootleg : một bản nhạc ko chính thức hoặc chưa bao giờ được phát hành bởi các hãng đĩa, nói nôm na là nó không mang tính thương mại...VD trong set của Armin Van Buuren tại Sensation White 2005 có sử dụng Sting / Police sample Message in a Bottle (bootleg) mà hoàn toàn không phải trả tiền hoặc xin bản quyền của Sting cũng như hãng đĩa đã phát hành bài hát này. Một bản bootleg thường được chọn là một bài hit cũ đã từng nổi tiếng VD : Bang bang (Marco V bootleg) hoặc trộn lẫn 2 hoặc nhiều bài thành một bài nhưng vẫn phải để tên đầy đủ hoặc rút gọn của các bài đó ở tiêu đề.
+ Compilation Album : là một Album trong đó các bài được 1 DJ lựa chọn và mix với nhau, thường theo một chủ đề nào đó. Độ dài từ 12-15 bài và thời lượng 60-90p. VD : In Search Of Sunrise mixed by DJ Tiesto.
+ Artist Album : là một Album tổng hợp các bài của do chỉ một DJ sáng tác, để phát hành Artist Album ko phải là chuyện dễ dàng bởi vì thường DJ đó phải nổi tiếng và có nhiều bài hit...độ tuổi thường thấy của một DJ khi phát hành Artist Album là 28-30 tuổi trở lên, sau khi đã sáng tác và biểu diễn ở rất nhiều club trên thế giới...thì họ mới nghĩ đến chuyện phát hành Artist Album . VD: Artist Album của Armin Van Buuren - Shivers trong đó gồm toàn những bài do AVB phối hợp với một số nghệ sĩ nữa sáng tác.
+ Vinyl: đĩa than, đọc bằng kim (Needle) tiếp xúc vào các rãnh đĩa, âm thanh Analog, có độ dài trung bình từ 7 đến 15 phút nên ghi được 1 hoặc tối đa 2 bản nhạc, Mix, chất lượng âm thanh tốt hơn so với CD, tuy nhiên dung lượng thấp,và rất dễ hỏng nếu bị xước. Vinyl có 3 loại : 12" 10"(cho LP Longplay) và 7''''(cho Single)
+ Promo Vinyl là đĩa Promotion của DJ, không phát hành rộng rãi ngoài thị trường, thường là bản thu thử nghiệm phát̉ cho các DJ bạn bè, người nghe để lấy phản hồi. Nếu nhiều người yêu thích và có phản hồi tốt thì Single sẽ được phát hành....còn nếu không thì chỉ coi như là bản thu nháp. Những Promo Vinyl là những bản Mix mới nhất của DJ đó..
+White Label : Mặt đĩa chỉ có màu trắng, thường được phát hành để nghiên cứu thăm dò thị trường, được bán rộng rãi nhưng số lượng hạn chế.
+ EP : Viết tắt của Extended Play, là tên thường gọi của một Vinyl hoặc một CD mà bài hát trong đó quá dài cho một Single nhưng lại quá ngắn đối với một Album. Một CD hay Vinyl EP thường có từ 3 tới 4 bài.
Đây là King Nghiệm Mix Nhạc Trên Bàn DJ Thật mà angel Sưu Tầm đc Poss nên Cho ai Mê kái Món Này
1. Dụng cụ cho DJ:
Truớc hết, để có thể mix 2 bài hát bạn cần có 2 nguồn âm thanh. Trước giờ, DJs sử dụng một cặp Turntables (Bàn Xoay) hoặc một máy chơi CD 2 hộc (ta hay gọi là CDJ). Hiện nay, phần mềm mới được giới thiệu ra thị trường đồc chơi DJ có khả năng chơi MP3 Player. Những công cụ chỉnh nhạc (DJ Players) đc thiết kế chuyên biệt cho việc phối âm (mixing). DJ players ít nhất phải có khả năng điều chỉnh tốc độ của bài hát (đc hiểu là Pitch Control) và đánh dấu các điểm trên bài hát (đc hiểu là CUE points).
Tiếp theo, bạn cần một thiết bị hòa âm (audio mixer). Đây có thể là một mixer console thật hoặc là một phần mềm giả lập. Mixer là trung tâm của cả hệ thống DJ và là nơi những bài hát hòa quyện lại với nhau.
Cuối cùng, bạn cần một cái amply kèm theo một cặp loa và một cái tai nghe.
Nếu bạn mới tập làm DJ và ko muốn đầu tư vào thiết bị chuyên nghiệp bạn có thể dùng máy tính của mình để thay thế. Đó là sự thật, tất cả những gì bạn cần để bắt đầu ngay là một vài phần mềm hay, bạn có thể mua chúng dưới 200$ kèm theo một MP3 player 2 hộc cùng với một mixer ảo bên trong và các chức năng như là pitch control và CUE point (như đã nói ở trên)
Làm sao nối hệ thống chỉnh nhạc nếu ta ko xài máy tính:
- Nối ngõ output của thiết bị thứ nhất vào ngõ input 1 của mixer ( hoặc line 1)
- Nối ngõ output của thiết bị thứ hai vào ngõ input 2 của mixer (hoặc line2)
- Nối tín hiệu output của mixer đến tín hiệu input của amply (thường gọi là ngõ AUX).
- Cắm tai nghe vào mixer.
Bạn cũng có thể dùng máy tính với một mixer gắn ngoài. Đặc biệt nếu bạn có sound card với 4 ngõ ra . Hầu hết sound card hiện nay đều chức năng này. Hoặc là bạn có thể gắn 2 sound card vào máy tính.
2.Phân tích bài hát:
_ 99% các bài hát có cùng một cấu trúc như nhau. Một bài hát bắt đầu bằng phần intro và kết thúc bằng phần Exit (hay còn gọi là outtro). Những phần này chỉ có tiếng nhịp trống hoặc tiếng nhạc phát ra mà ko có lời. Đây thường là “sân chơi” của DJ. Là nơi tất cả sự phối hợp, hòa trộn (mixing) diễn ra.
_ Hình trên minh họa một bài hát
http://img264.imageshack.us/img264/5060/44534394bv5.jpg
I: Intro.
V1,V2: Verse.
R: Refrein.
S: Solo.
E: Exit.
Djs tính độ dài của mỗi phần bằng số lượng nhịp trống đập. Quy luật “theo nhịp đập” áp dụng cho hầu hết các bài hát. Cố gắng đếm các nhịp đập trong mỗi phần và đưa 4 nhịp đập thành một nhóm 1-2-3-4…1-2-3-4…1-2-3-4…1-2-3-4
Thông thường độ dài của phần Intro, Refreins, Solo và Exit là 32 nhịp đập (8 lần đếm 1-2-3-4). Phần Verse là 64 nhịp đập mỗi phần. Đôi khi phần intro là 2 x 32 hoặc 3 x 32. Trong tất cả các trường hợp là bội số của 32.
Cũng có một vài ngoại lệ như có nhưng phần chỉ có 16 nhịp đập giữa phần Refrein và phần Verse 2.
Bài hát đuợc gọi là Track khi đuợc đưa vào máy.
3.Mixing căn bản:
_
Ý tưởng căn bản là bắt đầu chạy track 2 trứơc khi kết thúc track 1 trong khi vẫn đang tiếp tục chơi. Vấn đề của DJ là khởi động track 2 với kết thúc track 1 thật chính xác, đồng bộ. Điều này thể hiện sự quan trọng trong việc hiểu rõ phân tích bài hát (phần 2). Ta đã thấy rằng phần intro của track 2 là 32 nhịp đập. Trên tay còn lại, phần exit của track 1 cũng có 32 nhịp đập. Thật lý tưởng, chúng ta cần kết hợp nhịp 1 của phần exit của track 1 với nhịp 1 của phần intro của track 2.
Hình ảnh trên cho thấy một sự kết hợp hòan hảo.
http://img155.imageshack.us/img155/8486/84754853bk5.jpg
Graduation shows the beats (ko bít dịch sao để hiểu nữa. hic)
Về vấn đề này ta phải đối diện với 2 khó khăn:
_ Điều chỉnh track 2 làm sao để bắt đầu thật chính xác trên nhịp 1 khi chúng ta bấm nút PLAY. Bứơc này gọi là xác định điểm CUE và đc chuẩn bị (nghe trước trong tai nghe) trong khi track 1 vẫn đang đc chơi.
_ Điều chỉnh tốc độ của track 2: như vậy sẽ cho phép track 2 bắt đầu chính xác trên nhịp đập 1 của phần Exit của Track 1. Nếu tốc độ hoặc nhịp độ của track 1 nhanh hơn track 2, track 1 sẽ kết thúc truớc khi track 2 kết thúc phần intro. Cho nên bạn phải đồng bộ nhịp điệu của các tracks và điều này đc gọi là đồng bộ BMP (nhịp đập mỗi phút)
4.Điểm CUE:
_ Nhằm mục đích bắt đầu track 2 tại thời điểm mong muốn (nhịp đập 1 của track 1) và kết hợp với nhịp đập đầu tiên, track 2 nên được đặt tạm ngừng và để sẵn sàng chơi ngay lập tức.
_ Trên Turntable (bàn xoay), nghe track 2 từ đầu và chờ đến nhịp đập thứ nhất. Sau đó giữ Vinyl trên cần edge (cái này ko biết rõ lắm vì chưa xài ko biết nói vậy đúng ko). Turntable nên để turning (có thể là cái cần xoay) ở dưới (dùng slipmat chèn giữa turntable và Vinyl để giảm bớt sự ma sát). Bạn có thể nhích nhẹ lên hoặc xuống Vinyl để đặt kim vào vị trí bắt đầu beat1. Khi track 1 vào phần exit, thả track 2 ra và nhịp đập sẽ kết hợp với nhau. Việc này đòi hỏi một số luyện tập lúc bắt đầu sau đó mọi việc sẽ trở nên tự nhiên hơn.
_ Trên máy CDJ hoặc phần mềm chơi MP3, nghe track 2 từ đầu và nhấn nút CUE khi bạn nghe nhịp đập thứ nhất. Lúc đó máy sẽ ở chế độ CUE. Nghĩa là nó sẽ ngừng track và đánh dấu phần lặp lại ở giây sau cùng của đoạn nhạc * để cho bạn biết vị trí chính xác của CUE. Sau đó bạn có thể di chuyển về trước hoặc sau để tăng độ chính xác bằng cách dùng JOG (cái miếng tròn tròn nhỏ nhỏ trên CDJ. ^.^ - có một số CDJ ko có cái này). Jog sẽ cho bạn xác định vị trí cực kỳ chính xác điểm CUE tại nơi bắt đầu beat 1. Một số thiết bị chơi chuyên nghiệp có tính năng tự động CUE vì thế nó có thể tự động tìm nhịp đập đầu tiên cho bạn và ngừng ngay tại điểm đó. Một số khác ghi nhớ lại điểm CUE mà bạn đặt vì thế khi bạn chơi những track giống nhau, điểm CUE sẽ tự động đc chọn. Một vài loại có thể ghi nhớ nhiều điểm CUE trên mỗi bài hát. Cuối cùng, khi track 1 vào phần Exit, thả Track 2 và nhịp phải đuợc kết hợp đồng thời.
_ Hình minh họa cho thấy vị trí chính xác nơi điểm CUE cần đuợc đặt trên track 2
http://img413.imageshack.us/img413/4672/63971249jc4.jpg
Bước tiếp theo là điều chỉnh tốc độ nhịp đập của Track1 và Track2 khớp với nhau.
* có thể hiểu là phần mình đã đuợc nghe - tiếng beat1 - vì về sau có thể đặt CUE point tại các chỗ khác ko riêng gì beat1 của intro.
5.Điều khiển Pitch:
Định nghĩa BPM: (viết tắt của cụm từ Beats Per Minute) Số nhịp đập trên mỗi phút. Số BPM thể hiện lại nhịp độ của bài hát. Còn gọi là tốc độ. Thông thường trong Disco, Dance, và Techno, BPM thường nằm giữa 110-150. Trance thì có số BPM cao hơn House hoặc Disco và House thì có số BPM cao hơn là Hip-Hop.
_ Khi 2 tracks đang được chơi, và nhịp đập đầu tiên đã đuợc đồng bộ. Tốc độ của Track 2 có thể đuợc điều chỉnh để giữ sự đồng bộ. Thực tế là, giữa 2 tracks ko phải lúc nào cũng có cùng số BPM. Trên các thiết bị chuyên nghiệp, DJ có thể thấy được số BPM đuợc tự động xuất ra trên màn hình. Số BPM sau đó có thể đuợc ghi nhớ lại trong máy. Một số phần mềm đếm số nhịp đập và tính toán số BPM cho bạn nhưng chậm và ko thật chính xác. (nhưng tui vẫn dùng vì mình đếm nhiều khi còn ko chính xác hơn. Hi hi)
_ Ko nên dựa vào số BPM có đuợc trên màn hình, thực ra những DJ chuyên nghiệp ko sử dụng cái đó. Họ thích mix theo cảm hứng. Đó là lý do tại sao trên Turntable ko có cái đó.
Ý tưởng chính là làm sao để có chung số BPM của 2 bài hát trước khi mở Volume của track 2. Vì thế nếu nhịp đập ở track 2 nhiều hơn bạn nên giảm xuống và nếu nó chậm bạn nên tăng nó lên.
Ví dụ này cho thấy trường hợp Track 2 quá chậm. Nó cần đuợc tăng lên để có thể bặt nhịp cùng track 1. Nếu ko track 1 sẽ kết thúc trước khi mở đầu phần Verse 1 của Track 2
http://img187.imageshack.us/img187/4913/37610308gw8.jpg
Việc tăng, giảm đc thực hiện bởi thanh điều khiển Pitch. Thông thường bạn có thể điều chỉnh Pitch thêm hoặc bớt 12%. Giá trị cao hơn 12% nên bỏ qua vì điều đó rất dễ làm hỏng bài hát.
_ Pitch cần được điều chỉnh chậm rãi và liên tục (ko phải là lúc nào cũng chỉnh mà là đã kéo thì phải kéo cho hết ko đuợc ngưng) khi volume được bật lên. Nếu ko bạn sẽ phải nghe nhưng tiếng méo mó như cuộn băng cũ phơi dưới nắng (có thể là effect mới chăng!?).
_ Đôi khi số BPM ngang nhau rồi thế nhưng vẫn còn delay (chậm) nhỏ giữa nhịp đập của track 1 và track 2. Trong trường hợp này thì phải thao tác để sử dụng nút Pitch Bend ( + và - ) để tạm thời tăng hoặc giảm Pitch mà ko cần phải điều chỉnh đồng bộ số BPM chỉ cần bạn giữ lên các nút. Khi bỏ tay ra, Pitch sẽ trở về giá trị trước. Ko phải máy nào cũng có Pitch Bend. Nó cho phép bạn tăng hoặc giảm pitch mà ko bị mất sự đồng bộ.
_ Điều chỉnh Pitch được xác định là phần khó nhất của việc MIX. Khi bạn thành công trong việc này bạn có thể bắt đầu công việc mix và mix đuợc hầu hết các thể loại nhạc.
Kòn Đây là Kinh Nghiệm Mix Trên Bàn Dj ảo 3D và Bản ảo Đc Nhiều Người Dùng Nhất là Virtual Dj
Một số người bảo auto mix MP3 còn hay hơn virtual nhưng theo catterman thì hiên nay Virtual DJ vẫn là chuẩn nhất.Bản 5.0 và 5.3 dùng để mix nhạc không hay bằng bản 4.3 đâu bạn a. Tôt nhất cứ dùng bản 4.2 Cr@ck sẽ hay hơn.
( angel sài 5.2 Vì Quen Giao Diện Của Nó Rồi )
Giao diện Virtual DJ
http://www.download.com.vn/Data/Image/games/122007/09/10VirtualDJ_to.jpg
Sau khi hoàn tất việc cài đặt, bạn khởi động Virtual DJ, chương trình sẽ cho bạn lựa chọn 4 kiểu giao diện như sau
- Basic: màn hình làm việc với các thành phần đơn giản và cơ bản.
- Full: giao diện đầy đủ và hoàn chỉnh nhất.
- Full Video: giao diện điều chỉnh các file nhạc có định dạng kiểu video với màn hình mini hiển thị ở giữa.
- Internal Mixer: giao diện làm việc dành cho một DJ thực thụ với đầy đủ các chức năng của một dàn máy DJ chuyên nghiệp.
l Bạn chọn một trong các giao diện trên rồi nhấn OK. Ở bài viết này, tôi sẽ lấy skin Internal Mixer làm ví dụ minh họa.
Giao diện được thiết kế khá huyền bí và lôi cuốn với màu đen sang trọng không ngoài mục đích đem đến sự tiện nghi và dễ dàng trong việc sử dụng. Chương trình cung cấp cho bạn hai sàn DJ ảo, do vậy bạn có thể nghe và trình diễn hai bài hát cùng lúc.
Để mở một bài hát có sẵn trên đĩa cứng, bạn nhấn chọn thẻ Browser. Ở khung bên trái, bạn chọn Desktop rồi chỉ đến phân vùng chứa nhạc trên đĩa cứng. Tất cả các file nhạc sẽ được hiển thị ở khung bên phải chương trình, sau đó bạn kéo thả file nhạc muốn nghe và mix vào sàn (desk) tương ứng.
Mặc định chương trình sử dụng card âm thanh chuẩn, do vậy chất lượng âm thanh sẽ không được tốt, đặc biệt là khi bạn sử dụng card rời, bạn phải nhấn nút Config > Sound Setup, chọn loại card sẽ sử dụng ở mục Sound Card sau đó nhấn OK. Chất lượng âm thanh lúc này sẽ hơn hẳn.
l Khung điều chỉnh âm thanh:
Gain: điều chỉnh âm lượng của bài hát.
Faders: điều chỉnh âm lượng cho từng desk.
Crossfader: điều chỉnh âm lượng cân bằng cho hai desk.
Treble, Mid, Bass: điều chỉnh các thành phần tần số của âm thanh trong một bài hát.
http://khoahocphothong.com.vn/uploadedfiles/1202975501_Ato3.gif
Khi một bài hát được mở, chương trình sẽ đọc tần số âm thanh và hiển thị nó trên một biểu đồ cụ thể trên từng desk mà bạn chọn. Lúc này bài hát của bạn chỉ mới được chương trình nhận dạng nhưng chưa được phát. Để nghe bài hát bạn cần phải bấm nút P trên bàn phím hoặc nhấn nút Stutter trên desk nhận nhiệm vụ phát bài hát.
Khi một bài hát thật sự đã được mở, một dãy tần số sóng âm thanh sẽ được hiển thị ở khung trên cùng màn hình với quy ước: dãy màu xanh là bài hát đang phát ở desk 1 và dãy màu đỏ là bài hát đang phát ở desk 2. Bạn có thể tua một đoạn trong bài hát bằng cách kéo dãy sóng về bên trái để phát đến đoạn kế tiếp hoặc kéo về bên phải để trở lại đoạn đã được phát.
l Thêm hiệu ứng cho bài hát:
Các hiệu ứng âm thanh mà chương trình cung cấp đều nằm trong thẻ Effect > Sound Effect ở khung dưới cuối chương trình hoặc chọn nhanh từ khung Effect ở mỗi deck tương ứng. Công việc của bạn còn lại là chọn hiệu ứng mình thích rồi nhấn Activate ở từng desk tương ứng hoặc nháy kép chuột nếu chọn trực tiếp trên desk.
Khi bài hát đang phát, chiếc đĩa sẽ quay và điều gì xảy ra nếu bạn click và thả chiếc đĩa đó? Câu trả lời, đó là những hiệu ứng như một chiếc máy DJ thứ thiệt. Bạn sẽ bất ngờ và thú vị hơn với món đồ chơi này.
l Thêm hiệu ứng cho hình ảnh:
Để có được những hiệu ứng chuyển cảnh khi phát một file video bắt buộc bạn phải chọn skin Full Video bằng cách nhấn nút Config để vào bảng tùy chọn của chương trình, nhấn chuột chọn thẻ Skin, sau đó chọn VitualDJ:FullVideo. Các hiệu ứng hình ảnh được chương trình cung cấp nhiều hơn các hiệu ứng âm thanh, tập trung vào 2 mục là Video Effect và Video Transitions.
l Lặp lại một đoạn nhạc:
Ở mỗi deck đều có khung Loop/Deck Control dùng để lặp lại những âm thanh đã phát, bạn nhấn chuột chọn các số tương ứng. Mỗi một số biểu thị cho một độ dài âm thanh đã được phát mà chương trình tự động điều chỉnh được. Ngoài ra bạn cũng có thể tự động đánh dấu một điểm trong bài hát, sau đó cho phát lại từ điểm đó bằng cách sử dụng tổ hợp phím Ctrl + [các số tương ứng từ 1 đến 9] và Alt + [các số đã được thiết đặt] để phát lại. Để cho chương trình tự động điều chỉnh, bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl+Spacebar.
l Thu một file nhạc:
http://khoahocphothong.com.vn/uploadedfiles/1202975568_Ato6.gif
Trong khi file nhạc đang được phát, bạn sẽ chế biến lại bằng những hiệu ứng mà chương trình cung cấp và nếu muốn chia sẻ với bạn bè hoặc post lên blog thì chức năng Record đáng giá với bạn. Để thu một file hoặc một đoạn đang được phát, bạn nhấn chọn thẻ Record, chọn mục Config.
Ở khung File bạn chọn nơi sẽ lưu file, khung Format bạn chọn định dạng file, gồm WAV và MP3, chọn chất lượng bài hát ở mục Bitrate, số bitrate càng cao thì dung lương file xuất ra càng lớn và ngược lại.
Mặc định chương trình sẽ không chơi được các file từ đĩa VCD mà bạn phải tự thiết lập cấu hình cho nó bằng cách chọn Config, chọn tiếp thẻ Codecs. Nhấn nút Add, trong mục Extension bạn gõ vào DAT, mục Decoder bạn chọn Video Decorder, sau đó nhấn OK để hoàn tất.
Nếu bạn cảm thấy các hiệu ứng hình ảnh và âm thanh chưa đủ, bạn có thể tải thêm tại địa chỉ VIRTUAL DJ SOFTWARE - MP3 Mixing Software - Download extra skins and addons
[B]Phím Tắt Của Virtual
Tab : Đổi bên [1] và [2] để sử dụng phím tắt
Ctrl+tab : thay đổi chức năng chính như : Browser,effects,record Spamler.
Shift+[p] : giật nhịp nhạc theo tay mình .
: Tăng tốc độ nhạc lên 1/2 so với giới hạn cho phép=[Shift+Space]
[S] : Stop .[P] : Pause anD Play
Space : play
[L] : Đưa nhạc đến vị trí có nhịp Bass đầu tiên.
[<--] : Làm tăng tần số âm thanh [+256].
[-->] : Làm giảm tần số âm thanh [-256].
Ctrl + [<--] : Tua lại 1 nhịp nhạc
Ctrl + [-->] : Tua đi 1 nhịp nhạc
Ctrl+Shift+[<--] : tua lại 4 nhịp nhạc
Ctrl+Shift+[-->] : Tua đi 4 nhịp nhạc
Num [+]& [-] : Tăng và giảm tốc độ nhạc ở mức độ trung bình .
Shift+ num [+]& [-]:Tăng và giảm tốc độ nhạc ở mức độ chậm .
Ctrl+ num [+] & [-]:Tăng và giảm tốc độ nhạc ở mức độ nhanh.
Num : đưa tôc độ nhạc về tốc độ gốc.
Page Up & Page down : chỉnh âm lượng giũa 2 bài hát ở 2 bên [1] và [2]
Ctrl+ Back Space : Quay trở lại folder trước trong Browser
Ctrl+ [V] : Mở Video clip .
[8]: Lặp lại 1/4 nhịp nhạc.
[9]: Lặp lại ½ nhịp nhạc .
[1]: Lặp lại 1 nhịp nhạc.
[2]: Lặp lại 2 nhịp nhạc.
[4]: Lặp lại 4 nhịp nhạc.
[6]: Lặp lại 8 nhịp nhạc.
[7]: Lặp lại 16 nhịp nhạc.
Ctrl+1.2.3…9: Dùng để đánh dấu nhịp nhạc
Alt+1.2.3…9 : Di chuyển tới nhịp nhạc đã đánh dấu
F1….F12 : Bật nhạc nền bạn đã lưu.
Shift+ F1…F12 :Nhạc nền được bật khi bạn bấm tổ hợp phím trên và nhạc nền sẽ tắt đi khi bạn thả tay ra.
1 Số chức năng cơ bản
+ Browser : lấy file nhạc trong máy
+ Effects : phần này gồm 9 chức năng nhỏ sau đây:
-Sound effects:
--BackSpin: Tắt nhạc dần với tần số âm thanh cao.
--BeatGrid: tạo nên nhịp nhạc khác
--Brake: Tắt nhạc dần với tần số âm thanh thấp .
--Flanger: Tạo âm thanh ảo
--FlippinDouble: lạp nhịp nhạc
--Keychanger: Thay đổi tần số âm thanh
--Overloop: Lưu 1 âm thanh trong bài hát và sẽ được lặp đi lặp lại khi bạn mở nhạc.
--TK Filter V2 : Phần này dùng để tạo hiệu ứng khi nào các bạn thử sẽ bít ngay --Vocal+: Tách nhạc và lời
- Video Effects:
- Video transitions:
- Phần Video thì mình chưa tìm hiểu vì mình cũng mới biết phần mềm này
+ Spamler: Đây là phần quan trọng nhất trong việc mix nhạc nên mình sẽ nói rõ hơn cho các bạn dễ hiểu
Trước tiên muốn mix 1 bài nhạc bạn cần phải có 1 phần nhạc nền và cách tạo nhạc nền như sau:
Bạn chọn và chạy 1 bản nhạc dance nào đó mà bạn cảm thấy hợp với bài hát bạn cần mix, sau đó kick vào phần Spamler và sau đó kick vào loop ở vị trí nào bạn cần lưu ở trong phần Spamler cóa 12 vị trí để cho bạn lưu nhạc nền .
Ví dụ: Bạn muốn lưu vào vị trí số 1 thì sau khi chạy bản nhạc dance ban ấn vào Loop ở phía dưới vị trí số 1, vá sau đó bạn nhấn F1 thí đoạn nhạc nền ấy sẽ được mở lên theo tố độ nhạc của bài cần mix
Virtual_DJ_V5.0 (http://libra289.net/Virtualdj_v5.0.rar)
AtomixVirtualDJ rofessional0rev6-Full
(http://www.mediafire.com/?exzyt1ma4fz)
Virtual_DJV5.3 (http://upload.mtv4vn.net/soft/AtomixVirtualDJ4.3/mtv4vn.net_Virtual_DJ_Studio%20Mixer_V5.3.rar)
Virtua Dj 5.2 (http://www.soft82.com/download/Windows/Virtual_DJ)
Traktor.DJ.Studio_v2.6.2.110 (http://ipodvn.net/phanmemdj/Native.Instruments.Traktor.DJ.Studio_v2.6.2.110.zi p)
Chúc Mọi Người Thành Công
Mix: Phối các bản nhạc lại với nhau tạo thành 1 bản Non-stop, 1 DJ giỏi là một người mix các bản nhạc rất trơn tru làm cho người nghe rất khó nhận biết được khi nào thì anh ta chơi hết 1 bài và chuyển sang một bài mới.
+ Remix: Phối lại phong cách/thể loại của một bài hát đã được biết đến từ trước...VD : Motorcycle - As The Rush Comes (Gabriel & Dresden Chill Mix) có thể hiểu là bài As The Rush Comes do nhóm Motorcycle sáng tác và được Gabriel & Dresden mix lại theo phong cách Chill.
+ Orginal Mix: Bản mix gốc, là bản mix đầu tiên của một bài do một DJ nào đó sáng tác, nếu bài đó hay sẽ được các DJ khác lựa chọn để remix hoặc chọn để chơi trong complation mix của mình.
+ Extended Mix: Bản mix có độ dài dài hơn bản Original Mix( đầy đủ Intro/Outro và các đoạn breakdown,climax)
+ Vocal Mix: Bản mix ́có lời hát của ca sĩ (thường là giọng nữ trong các bài Vocal Trance)
+ Instrumental Mix: Bản mix đã được tách lời, chỉ còn âm thanh của các nhạc cụ.
+ Dub: là bản Instrumental remix (ko có phần lời) và được thêm vào một số hiệu ứng âm thanh khác.
+ Edit: chỉnh sửa lại bản nhạc theo mục đích riêng của từng DJ
+ Radio Edit: được chỉnh sửa lại để phù hợp với việc phát sóng trên đài phát thanh, thường ngắn hơn bản thu gốc
+ Bootleg : một bản nhạc ko chính thức hoặc chưa bao giờ được phát hành bởi các hãng đĩa, nói nôm na là nó không mang tính thương mại...VD trong set của Armin Van Buuren tại Sensation White 2005 có sử dụng Sting / Police sample Message in a Bottle (bootleg) mà hoàn toàn không phải trả tiền hoặc xin bản quyền của Sting cũng như hãng đĩa đã phát hành bài hát này. Một bản bootleg thường được chọn là một bài hit cũ đã từng nổi tiếng VD : Bang bang (Marco V bootleg) hoặc trộn lẫn 2 hoặc nhiều bài thành một bài nhưng vẫn phải để tên đầy đủ hoặc rút gọn của các bài đó ở tiêu đề.
+ Compilation Album : là một Album trong đó các bài được 1 DJ lựa chọn và mix với nhau, thường theo một chủ đề nào đó. Độ dài từ 12-15 bài và thời lượng 60-90p. VD : In Search Of Sunrise mixed by DJ Tiesto.
+ Artist Album : là một Album tổng hợp các bài của do chỉ một DJ sáng tác, để phát hành Artist Album ko phải là chuyện dễ dàng bởi vì thường DJ đó phải nổi tiếng và có nhiều bài hit...độ tuổi thường thấy của một DJ khi phát hành Artist Album là 28-30 tuổi trở lên, sau khi đã sáng tác và biểu diễn ở rất nhiều club trên thế giới...thì họ mới nghĩ đến chuyện phát hành Artist Album . VD: Artist Album của Armin Van Buuren - Shivers trong đó gồm toàn những bài do AVB phối hợp với một số nghệ sĩ nữa sáng tác.
+ Vinyl: đĩa than, đọc bằng kim (Needle) tiếp xúc vào các rãnh đĩa, âm thanh Analog, có độ dài trung bình từ 7 đến 15 phút nên ghi được 1 hoặc tối đa 2 bản nhạc, Mix, chất lượng âm thanh tốt hơn so với CD, tuy nhiên dung lượng thấp,và rất dễ hỏng nếu bị xước. Vinyl có 3 loại : 12" 10"(cho LP Longplay) và 7''''(cho Single)
+ Promo Vinyl là đĩa Promotion của DJ, không phát hành rộng rãi ngoài thị trường, thường là bản thu thử nghiệm phát̉ cho các DJ bạn bè, người nghe để lấy phản hồi. Nếu nhiều người yêu thích và có phản hồi tốt thì Single sẽ được phát hành....còn nếu không thì chỉ coi như là bản thu nháp. Những Promo Vinyl là những bản Mix mới nhất của DJ đó..
+White Label : Mặt đĩa chỉ có màu trắng, thường được phát hành để nghiên cứu thăm dò thị trường, được bán rộng rãi nhưng số lượng hạn chế.
+ EP : Viết tắt của Extended Play, là tên thường gọi của một Vinyl hoặc một CD mà bài hát trong đó quá dài cho một Single nhưng lại quá ngắn đối với một Album. Một CD hay Vinyl EP thường có từ 3 tới 4 bài.
Đây là King Nghiệm Mix Nhạc Trên Bàn DJ Thật mà angel Sưu Tầm đc Poss nên Cho ai Mê kái Món Này
1. Dụng cụ cho DJ:
Truớc hết, để có thể mix 2 bài hát bạn cần có 2 nguồn âm thanh. Trước giờ, DJs sử dụng một cặp Turntables (Bàn Xoay) hoặc một máy chơi CD 2 hộc (ta hay gọi là CDJ). Hiện nay, phần mềm mới được giới thiệu ra thị trường đồc chơi DJ có khả năng chơi MP3 Player. Những công cụ chỉnh nhạc (DJ Players) đc thiết kế chuyên biệt cho việc phối âm (mixing). DJ players ít nhất phải có khả năng điều chỉnh tốc độ của bài hát (đc hiểu là Pitch Control) và đánh dấu các điểm trên bài hát (đc hiểu là CUE points).
Tiếp theo, bạn cần một thiết bị hòa âm (audio mixer). Đây có thể là một mixer console thật hoặc là một phần mềm giả lập. Mixer là trung tâm của cả hệ thống DJ và là nơi những bài hát hòa quyện lại với nhau.
Cuối cùng, bạn cần một cái amply kèm theo một cặp loa và một cái tai nghe.
Nếu bạn mới tập làm DJ và ko muốn đầu tư vào thiết bị chuyên nghiệp bạn có thể dùng máy tính của mình để thay thế. Đó là sự thật, tất cả những gì bạn cần để bắt đầu ngay là một vài phần mềm hay, bạn có thể mua chúng dưới 200$ kèm theo một MP3 player 2 hộc cùng với một mixer ảo bên trong và các chức năng như là pitch control và CUE point (như đã nói ở trên)
Làm sao nối hệ thống chỉnh nhạc nếu ta ko xài máy tính:
- Nối ngõ output của thiết bị thứ nhất vào ngõ input 1 của mixer ( hoặc line 1)
- Nối ngõ output của thiết bị thứ hai vào ngõ input 2 của mixer (hoặc line2)
- Nối tín hiệu output của mixer đến tín hiệu input của amply (thường gọi là ngõ AUX).
- Cắm tai nghe vào mixer.
Bạn cũng có thể dùng máy tính với một mixer gắn ngoài. Đặc biệt nếu bạn có sound card với 4 ngõ ra . Hầu hết sound card hiện nay đều chức năng này. Hoặc là bạn có thể gắn 2 sound card vào máy tính.
2.Phân tích bài hát:
_ 99% các bài hát có cùng một cấu trúc như nhau. Một bài hát bắt đầu bằng phần intro và kết thúc bằng phần Exit (hay còn gọi là outtro). Những phần này chỉ có tiếng nhịp trống hoặc tiếng nhạc phát ra mà ko có lời. Đây thường là “sân chơi” của DJ. Là nơi tất cả sự phối hợp, hòa trộn (mixing) diễn ra.
_ Hình trên minh họa một bài hát
http://img264.imageshack.us/img264/5060/44534394bv5.jpg
I: Intro.
V1,V2: Verse.
R: Refrein.
S: Solo.
E: Exit.
Djs tính độ dài của mỗi phần bằng số lượng nhịp trống đập. Quy luật “theo nhịp đập” áp dụng cho hầu hết các bài hát. Cố gắng đếm các nhịp đập trong mỗi phần và đưa 4 nhịp đập thành một nhóm 1-2-3-4…1-2-3-4…1-2-3-4…1-2-3-4
Thông thường độ dài của phần Intro, Refreins, Solo và Exit là 32 nhịp đập (8 lần đếm 1-2-3-4). Phần Verse là 64 nhịp đập mỗi phần. Đôi khi phần intro là 2 x 32 hoặc 3 x 32. Trong tất cả các trường hợp là bội số của 32.
Cũng có một vài ngoại lệ như có nhưng phần chỉ có 16 nhịp đập giữa phần Refrein và phần Verse 2.
Bài hát đuợc gọi là Track khi đuợc đưa vào máy.
3.Mixing căn bản:
_
Ý tưởng căn bản là bắt đầu chạy track 2 trứơc khi kết thúc track 1 trong khi vẫn đang tiếp tục chơi. Vấn đề của DJ là khởi động track 2 với kết thúc track 1 thật chính xác, đồng bộ. Điều này thể hiện sự quan trọng trong việc hiểu rõ phân tích bài hát (phần 2). Ta đã thấy rằng phần intro của track 2 là 32 nhịp đập. Trên tay còn lại, phần exit của track 1 cũng có 32 nhịp đập. Thật lý tưởng, chúng ta cần kết hợp nhịp 1 của phần exit của track 1 với nhịp 1 của phần intro của track 2.
Hình ảnh trên cho thấy một sự kết hợp hòan hảo.
http://img155.imageshack.us/img155/8486/84754853bk5.jpg
Graduation shows the beats (ko bít dịch sao để hiểu nữa. hic)
Về vấn đề này ta phải đối diện với 2 khó khăn:
_ Điều chỉnh track 2 làm sao để bắt đầu thật chính xác trên nhịp 1 khi chúng ta bấm nút PLAY. Bứơc này gọi là xác định điểm CUE và đc chuẩn bị (nghe trước trong tai nghe) trong khi track 1 vẫn đang đc chơi.
_ Điều chỉnh tốc độ của track 2: như vậy sẽ cho phép track 2 bắt đầu chính xác trên nhịp đập 1 của phần Exit của Track 1. Nếu tốc độ hoặc nhịp độ của track 1 nhanh hơn track 2, track 1 sẽ kết thúc truớc khi track 2 kết thúc phần intro. Cho nên bạn phải đồng bộ nhịp điệu của các tracks và điều này đc gọi là đồng bộ BMP (nhịp đập mỗi phút)
4.Điểm CUE:
_ Nhằm mục đích bắt đầu track 2 tại thời điểm mong muốn (nhịp đập 1 của track 1) và kết hợp với nhịp đập đầu tiên, track 2 nên được đặt tạm ngừng và để sẵn sàng chơi ngay lập tức.
_ Trên Turntable (bàn xoay), nghe track 2 từ đầu và chờ đến nhịp đập thứ nhất. Sau đó giữ Vinyl trên cần edge (cái này ko biết rõ lắm vì chưa xài ko biết nói vậy đúng ko). Turntable nên để turning (có thể là cái cần xoay) ở dưới (dùng slipmat chèn giữa turntable và Vinyl để giảm bớt sự ma sát). Bạn có thể nhích nhẹ lên hoặc xuống Vinyl để đặt kim vào vị trí bắt đầu beat1. Khi track 1 vào phần exit, thả track 2 ra và nhịp đập sẽ kết hợp với nhau. Việc này đòi hỏi một số luyện tập lúc bắt đầu sau đó mọi việc sẽ trở nên tự nhiên hơn.
_ Trên máy CDJ hoặc phần mềm chơi MP3, nghe track 2 từ đầu và nhấn nút CUE khi bạn nghe nhịp đập thứ nhất. Lúc đó máy sẽ ở chế độ CUE. Nghĩa là nó sẽ ngừng track và đánh dấu phần lặp lại ở giây sau cùng của đoạn nhạc * để cho bạn biết vị trí chính xác của CUE. Sau đó bạn có thể di chuyển về trước hoặc sau để tăng độ chính xác bằng cách dùng JOG (cái miếng tròn tròn nhỏ nhỏ trên CDJ. ^.^ - có một số CDJ ko có cái này). Jog sẽ cho bạn xác định vị trí cực kỳ chính xác điểm CUE tại nơi bắt đầu beat 1. Một số thiết bị chơi chuyên nghiệp có tính năng tự động CUE vì thế nó có thể tự động tìm nhịp đập đầu tiên cho bạn và ngừng ngay tại điểm đó. Một số khác ghi nhớ lại điểm CUE mà bạn đặt vì thế khi bạn chơi những track giống nhau, điểm CUE sẽ tự động đc chọn. Một vài loại có thể ghi nhớ nhiều điểm CUE trên mỗi bài hát. Cuối cùng, khi track 1 vào phần Exit, thả Track 2 và nhịp phải đuợc kết hợp đồng thời.
_ Hình minh họa cho thấy vị trí chính xác nơi điểm CUE cần đuợc đặt trên track 2
http://img413.imageshack.us/img413/4672/63971249jc4.jpg
Bước tiếp theo là điều chỉnh tốc độ nhịp đập của Track1 và Track2 khớp với nhau.
* có thể hiểu là phần mình đã đuợc nghe - tiếng beat1 - vì về sau có thể đặt CUE point tại các chỗ khác ko riêng gì beat1 của intro.
5.Điều khiển Pitch:
Định nghĩa BPM: (viết tắt của cụm từ Beats Per Minute) Số nhịp đập trên mỗi phút. Số BPM thể hiện lại nhịp độ của bài hát. Còn gọi là tốc độ. Thông thường trong Disco, Dance, và Techno, BPM thường nằm giữa 110-150. Trance thì có số BPM cao hơn House hoặc Disco và House thì có số BPM cao hơn là Hip-Hop.
_ Khi 2 tracks đang được chơi, và nhịp đập đầu tiên đã đuợc đồng bộ. Tốc độ của Track 2 có thể đuợc điều chỉnh để giữ sự đồng bộ. Thực tế là, giữa 2 tracks ko phải lúc nào cũng có cùng số BPM. Trên các thiết bị chuyên nghiệp, DJ có thể thấy được số BPM đuợc tự động xuất ra trên màn hình. Số BPM sau đó có thể đuợc ghi nhớ lại trong máy. Một số phần mềm đếm số nhịp đập và tính toán số BPM cho bạn nhưng chậm và ko thật chính xác. (nhưng tui vẫn dùng vì mình đếm nhiều khi còn ko chính xác hơn. Hi hi)
_ Ko nên dựa vào số BPM có đuợc trên màn hình, thực ra những DJ chuyên nghiệp ko sử dụng cái đó. Họ thích mix theo cảm hứng. Đó là lý do tại sao trên Turntable ko có cái đó.
Ý tưởng chính là làm sao để có chung số BPM của 2 bài hát trước khi mở Volume của track 2. Vì thế nếu nhịp đập ở track 2 nhiều hơn bạn nên giảm xuống và nếu nó chậm bạn nên tăng nó lên.
Ví dụ này cho thấy trường hợp Track 2 quá chậm. Nó cần đuợc tăng lên để có thể bặt nhịp cùng track 1. Nếu ko track 1 sẽ kết thúc trước khi mở đầu phần Verse 1 của Track 2
http://img187.imageshack.us/img187/4913/37610308gw8.jpg
Việc tăng, giảm đc thực hiện bởi thanh điều khiển Pitch. Thông thường bạn có thể điều chỉnh Pitch thêm hoặc bớt 12%. Giá trị cao hơn 12% nên bỏ qua vì điều đó rất dễ làm hỏng bài hát.
_ Pitch cần được điều chỉnh chậm rãi và liên tục (ko phải là lúc nào cũng chỉnh mà là đã kéo thì phải kéo cho hết ko đuợc ngưng) khi volume được bật lên. Nếu ko bạn sẽ phải nghe nhưng tiếng méo mó như cuộn băng cũ phơi dưới nắng (có thể là effect mới chăng!?).
_ Đôi khi số BPM ngang nhau rồi thế nhưng vẫn còn delay (chậm) nhỏ giữa nhịp đập của track 1 và track 2. Trong trường hợp này thì phải thao tác để sử dụng nút Pitch Bend ( + và - ) để tạm thời tăng hoặc giảm Pitch mà ko cần phải điều chỉnh đồng bộ số BPM chỉ cần bạn giữ lên các nút. Khi bỏ tay ra, Pitch sẽ trở về giá trị trước. Ko phải máy nào cũng có Pitch Bend. Nó cho phép bạn tăng hoặc giảm pitch mà ko bị mất sự đồng bộ.
_ Điều chỉnh Pitch được xác định là phần khó nhất của việc MIX. Khi bạn thành công trong việc này bạn có thể bắt đầu công việc mix và mix đuợc hầu hết các thể loại nhạc.
Kòn Đây là Kinh Nghiệm Mix Trên Bàn Dj ảo 3D và Bản ảo Đc Nhiều Người Dùng Nhất là Virtual Dj
Một số người bảo auto mix MP3 còn hay hơn virtual nhưng theo catterman thì hiên nay Virtual DJ vẫn là chuẩn nhất.Bản 5.0 và 5.3 dùng để mix nhạc không hay bằng bản 4.3 đâu bạn a. Tôt nhất cứ dùng bản 4.2 Cr@ck sẽ hay hơn.
( angel sài 5.2 Vì Quen Giao Diện Của Nó Rồi )
Giao diện Virtual DJ
http://www.download.com.vn/Data/Image/games/122007/09/10VirtualDJ_to.jpg
Sau khi hoàn tất việc cài đặt, bạn khởi động Virtual DJ, chương trình sẽ cho bạn lựa chọn 4 kiểu giao diện như sau
- Basic: màn hình làm việc với các thành phần đơn giản và cơ bản.
- Full: giao diện đầy đủ và hoàn chỉnh nhất.
- Full Video: giao diện điều chỉnh các file nhạc có định dạng kiểu video với màn hình mini hiển thị ở giữa.
- Internal Mixer: giao diện làm việc dành cho một DJ thực thụ với đầy đủ các chức năng của một dàn máy DJ chuyên nghiệp.
l Bạn chọn một trong các giao diện trên rồi nhấn OK. Ở bài viết này, tôi sẽ lấy skin Internal Mixer làm ví dụ minh họa.
Giao diện được thiết kế khá huyền bí và lôi cuốn với màu đen sang trọng không ngoài mục đích đem đến sự tiện nghi và dễ dàng trong việc sử dụng. Chương trình cung cấp cho bạn hai sàn DJ ảo, do vậy bạn có thể nghe và trình diễn hai bài hát cùng lúc.
Để mở một bài hát có sẵn trên đĩa cứng, bạn nhấn chọn thẻ Browser. Ở khung bên trái, bạn chọn Desktop rồi chỉ đến phân vùng chứa nhạc trên đĩa cứng. Tất cả các file nhạc sẽ được hiển thị ở khung bên phải chương trình, sau đó bạn kéo thả file nhạc muốn nghe và mix vào sàn (desk) tương ứng.
Mặc định chương trình sử dụng card âm thanh chuẩn, do vậy chất lượng âm thanh sẽ không được tốt, đặc biệt là khi bạn sử dụng card rời, bạn phải nhấn nút Config > Sound Setup, chọn loại card sẽ sử dụng ở mục Sound Card sau đó nhấn OK. Chất lượng âm thanh lúc này sẽ hơn hẳn.
l Khung điều chỉnh âm thanh:
Gain: điều chỉnh âm lượng của bài hát.
Faders: điều chỉnh âm lượng cho từng desk.
Crossfader: điều chỉnh âm lượng cân bằng cho hai desk.
Treble, Mid, Bass: điều chỉnh các thành phần tần số của âm thanh trong một bài hát.
http://khoahocphothong.com.vn/uploadedfiles/1202975501_Ato3.gif
Khi một bài hát được mở, chương trình sẽ đọc tần số âm thanh và hiển thị nó trên một biểu đồ cụ thể trên từng desk mà bạn chọn. Lúc này bài hát của bạn chỉ mới được chương trình nhận dạng nhưng chưa được phát. Để nghe bài hát bạn cần phải bấm nút P trên bàn phím hoặc nhấn nút Stutter trên desk nhận nhiệm vụ phát bài hát.
Khi một bài hát thật sự đã được mở, một dãy tần số sóng âm thanh sẽ được hiển thị ở khung trên cùng màn hình với quy ước: dãy màu xanh là bài hát đang phát ở desk 1 và dãy màu đỏ là bài hát đang phát ở desk 2. Bạn có thể tua một đoạn trong bài hát bằng cách kéo dãy sóng về bên trái để phát đến đoạn kế tiếp hoặc kéo về bên phải để trở lại đoạn đã được phát.
l Thêm hiệu ứng cho bài hát:
Các hiệu ứng âm thanh mà chương trình cung cấp đều nằm trong thẻ Effect > Sound Effect ở khung dưới cuối chương trình hoặc chọn nhanh từ khung Effect ở mỗi deck tương ứng. Công việc của bạn còn lại là chọn hiệu ứng mình thích rồi nhấn Activate ở từng desk tương ứng hoặc nháy kép chuột nếu chọn trực tiếp trên desk.
Khi bài hát đang phát, chiếc đĩa sẽ quay và điều gì xảy ra nếu bạn click và thả chiếc đĩa đó? Câu trả lời, đó là những hiệu ứng như một chiếc máy DJ thứ thiệt. Bạn sẽ bất ngờ và thú vị hơn với món đồ chơi này.
l Thêm hiệu ứng cho hình ảnh:
Để có được những hiệu ứng chuyển cảnh khi phát một file video bắt buộc bạn phải chọn skin Full Video bằng cách nhấn nút Config để vào bảng tùy chọn của chương trình, nhấn chuột chọn thẻ Skin, sau đó chọn VitualDJ:FullVideo. Các hiệu ứng hình ảnh được chương trình cung cấp nhiều hơn các hiệu ứng âm thanh, tập trung vào 2 mục là Video Effect và Video Transitions.
l Lặp lại một đoạn nhạc:
Ở mỗi deck đều có khung Loop/Deck Control dùng để lặp lại những âm thanh đã phát, bạn nhấn chuột chọn các số tương ứng. Mỗi một số biểu thị cho một độ dài âm thanh đã được phát mà chương trình tự động điều chỉnh được. Ngoài ra bạn cũng có thể tự động đánh dấu một điểm trong bài hát, sau đó cho phát lại từ điểm đó bằng cách sử dụng tổ hợp phím Ctrl + [các số tương ứng từ 1 đến 9] và Alt + [các số đã được thiết đặt] để phát lại. Để cho chương trình tự động điều chỉnh, bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl+Spacebar.
l Thu một file nhạc:
http://khoahocphothong.com.vn/uploadedfiles/1202975568_Ato6.gif
Trong khi file nhạc đang được phát, bạn sẽ chế biến lại bằng những hiệu ứng mà chương trình cung cấp và nếu muốn chia sẻ với bạn bè hoặc post lên blog thì chức năng Record đáng giá với bạn. Để thu một file hoặc một đoạn đang được phát, bạn nhấn chọn thẻ Record, chọn mục Config.
Ở khung File bạn chọn nơi sẽ lưu file, khung Format bạn chọn định dạng file, gồm WAV và MP3, chọn chất lượng bài hát ở mục Bitrate, số bitrate càng cao thì dung lương file xuất ra càng lớn và ngược lại.
Mặc định chương trình sẽ không chơi được các file từ đĩa VCD mà bạn phải tự thiết lập cấu hình cho nó bằng cách chọn Config, chọn tiếp thẻ Codecs. Nhấn nút Add, trong mục Extension bạn gõ vào DAT, mục Decoder bạn chọn Video Decorder, sau đó nhấn OK để hoàn tất.
Nếu bạn cảm thấy các hiệu ứng hình ảnh và âm thanh chưa đủ, bạn có thể tải thêm tại địa chỉ VIRTUAL DJ SOFTWARE - MP3 Mixing Software - Download extra skins and addons
[B]Phím Tắt Của Virtual
Tab : Đổi bên [1] và [2] để sử dụng phím tắt
Ctrl+tab : thay đổi chức năng chính như : Browser,effects,record Spamler.
Shift+[p] : giật nhịp nhạc theo tay mình .
: Tăng tốc độ nhạc lên 1/2 so với giới hạn cho phép=[Shift+Space]
[S] : Stop .[P] : Pause anD Play
Space : play
[L] : Đưa nhạc đến vị trí có nhịp Bass đầu tiên.
[<--] : Làm tăng tần số âm thanh [+256].
[-->] : Làm giảm tần số âm thanh [-256].
Ctrl + [<--] : Tua lại 1 nhịp nhạc
Ctrl + [-->] : Tua đi 1 nhịp nhạc
Ctrl+Shift+[<--] : tua lại 4 nhịp nhạc
Ctrl+Shift+[-->] : Tua đi 4 nhịp nhạc
Num [+]& [-] : Tăng và giảm tốc độ nhạc ở mức độ trung bình .
Shift+ num [+]& [-]:Tăng và giảm tốc độ nhạc ở mức độ chậm .
Ctrl+ num [+] & [-]:Tăng và giảm tốc độ nhạc ở mức độ nhanh.
Num : đưa tôc độ nhạc về tốc độ gốc.
Page Up & Page down : chỉnh âm lượng giũa 2 bài hát ở 2 bên [1] và [2]
Ctrl+ Back Space : Quay trở lại folder trước trong Browser
Ctrl+ [V] : Mở Video clip .
[8]: Lặp lại 1/4 nhịp nhạc.
[9]: Lặp lại ½ nhịp nhạc .
[1]: Lặp lại 1 nhịp nhạc.
[2]: Lặp lại 2 nhịp nhạc.
[4]: Lặp lại 4 nhịp nhạc.
[6]: Lặp lại 8 nhịp nhạc.
[7]: Lặp lại 16 nhịp nhạc.
Ctrl+1.2.3…9: Dùng để đánh dấu nhịp nhạc
Alt+1.2.3…9 : Di chuyển tới nhịp nhạc đã đánh dấu
F1….F12 : Bật nhạc nền bạn đã lưu.
Shift+ F1…F12 :Nhạc nền được bật khi bạn bấm tổ hợp phím trên và nhạc nền sẽ tắt đi khi bạn thả tay ra.
1 Số chức năng cơ bản
+ Browser : lấy file nhạc trong máy
+ Effects : phần này gồm 9 chức năng nhỏ sau đây:
-Sound effects:
--BackSpin: Tắt nhạc dần với tần số âm thanh cao.
--BeatGrid: tạo nên nhịp nhạc khác
--Brake: Tắt nhạc dần với tần số âm thanh thấp .
--Flanger: Tạo âm thanh ảo
--FlippinDouble: lạp nhịp nhạc
--Keychanger: Thay đổi tần số âm thanh
--Overloop: Lưu 1 âm thanh trong bài hát và sẽ được lặp đi lặp lại khi bạn mở nhạc.
--TK Filter V2 : Phần này dùng để tạo hiệu ứng khi nào các bạn thử sẽ bít ngay --Vocal+: Tách nhạc và lời
- Video Effects:
- Video transitions:
- Phần Video thì mình chưa tìm hiểu vì mình cũng mới biết phần mềm này
+ Spamler: Đây là phần quan trọng nhất trong việc mix nhạc nên mình sẽ nói rõ hơn cho các bạn dễ hiểu
Trước tiên muốn mix 1 bài nhạc bạn cần phải có 1 phần nhạc nền và cách tạo nhạc nền như sau:
Bạn chọn và chạy 1 bản nhạc dance nào đó mà bạn cảm thấy hợp với bài hát bạn cần mix, sau đó kick vào phần Spamler và sau đó kick vào loop ở vị trí nào bạn cần lưu ở trong phần Spamler cóa 12 vị trí để cho bạn lưu nhạc nền .
Ví dụ: Bạn muốn lưu vào vị trí số 1 thì sau khi chạy bản nhạc dance ban ấn vào Loop ở phía dưới vị trí số 1, vá sau đó bạn nhấn F1 thí đoạn nhạc nền ấy sẽ được mở lên theo tố độ nhạc của bài cần mix
Virtual_DJ_V5.0 (http://libra289.net/Virtualdj_v5.0.rar)
AtomixVirtualDJ rofessional0rev6-Full
(http://www.mediafire.com/?exzyt1ma4fz)
Virtual_DJV5.3 (http://upload.mtv4vn.net/soft/AtomixVirtualDJ4.3/mtv4vn.net_Virtual_DJ_Studio%20Mixer_V5.3.rar)
Virtua Dj 5.2 (http://www.soft82.com/download/Windows/Virtual_DJ)
Traktor.DJ.Studio_v2.6.2.110 (http://ipodvn.net/phanmemdj/Native.Instruments.Traktor.DJ.Studio_v2.6.2.110.zi p)
Chúc Mọi Người Thành Công